Xét n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện
C n 1 + 2 C n 2 C n 1 + 3 C n 3 C n 2 + . . . + k C n k C n k - 1 + n C n n C n n - 1 = 55
Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển của biểu thức 1 + x n bằng
A. 13
B. 12
C. 11
D. 10
cho biểu thức A=3/n+2 với n là số nguyên
a, số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện gì để a là phân số
b, số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện gì để a là số nguyên
c, tìm phân số A biết n=1, n=2, n=-7
A = 3 phần n trừ 3
A=3 phần n trừ 3 nhá em
Với \(n>1\) là số nguyên dương cho trước, xét \(\left(a_1,a_2,...,a_n\right)\) và \(\left(b_1,b_2,...,b_n\right)\) là hai hoán vị khác nhau của các số trong bộ \(\left(\dfrac{1}{1},\dfrac{1}{2},...,\dfrac{1}{n}\right)\), đồng thời thỏa mãn điều kiện \(a_1+b_1\ge a_2+b_2\ge...\ge a_n+b_n\).
a) Với \(n=2022\), hỏi có hay không hai hoán vị mà \(a_i\ne b_i,\forall i=\overline{1,2022}\) và \(\dfrac{a_1+b_1}{a_{2022}+b_{2022}}\inℤ\)?
b) Chứng minh rằng ta luôn có \(a_k+b_k\le\dfrac{4}{k}\) với mọi \(k=1,2,...,n\)
c) Hỏi số 4 trong đánh giá ở b) có thể thay bởi số \(c< 4\) để các điều kiện vẫn được thỏa mãn hay không?
Xét n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện C n + 4 n + 1 - C n + 3 n = 7 n + 3 . Hệ số của số hạng chứa x 8 trong khai triển 1 x 3 + x 5 n với x > 0, bằng
A. 549
B. 954
C. 945
D. 495
Tìm tất cả số nguyên dương m,n thỏa mãn điều kiện : n^2 + n + 1 = ( m^2 + m - 3 ) ( m^2 - m + 5 )
n2 + n + 1 = ( m2 + m - 3 ) ( m2 - m + 5 ) = m4 + m2 + 8m - 15
\(\Rightarrow\)n2 + n - ( m4 + m2 + 8m - 16 ) = 0 ( 1 )
để phương trình ( 1 ) có nghiệm nguyên dương thì :
\(\Delta=1+4\left(m^4+m^2+8m-16\right)=4m^4+4m^2+32m-63\)phải là số chính phương
Ta có : \(\Delta=\left(2m^2+2\right)^2-4\left(m-4\right)^2-3< \left(2m^2+2\right)^2\)với m thuộc Z+
Mặt khác : \(\Delta=\left(2m^2+1\right)^2+32\left(m-2\right)\)
do đó : \(\Delta=\left(2m^2+1\right)^2+32\left(m-2\right)>\left(2m^2+1\right)^2\)với m > 2
\(\Rightarrow\left(2m^2+1\right)^2< \Delta< \left(2m^2+2\right)^2\)với m > 2
Nên ( 1 ) có nghiệm nguyên dương khi m = 1 hoặc m = 2
+) m = 1 thì \(n^2+n+16=0\) vô nghiệm
+) m = 2 thì \(n^2=n-20=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\left(tm\right)\\n=-5\left(loai\right)\end{cases}}\)
Thử lại m = 2 và n = 4 thỏa mãn điều kiện bài toán
Vậy m = 2 và n = 4
P/s : bài " gắt "
Xét n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện C n 1 + 3 C n 2 = 145 . Số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức x 4 - 3 x n , x ≠ 0 bằng
A. 295245
B. 59049
C. – 59049
D. – 295245
tồn tại hay không số nguyên dương m,n,p thỏa mãn đồng thời các điều kiện (m+n,mn-1)=1, (m-n; mn+1)=1 và \(\text{(m+n)^2+(mn-1)^2=p^2}\)?. (Trong đó (a,b) là ước chung lớn nhất của 2 số nguyên dương a và b)
Tìm số hạng hữu tỉ trong khai triển: (\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)+\(\sqrt[3]{5}\))\(^{3n+1}\).
Biết rằng n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện nCn + 2*(nCn-1) + nC(n-2)= (n+2)C(2n-3)
tồn tại hay không số nguyên dương m,n,p thỏa mãn đồng thời các điều kiện (m+n,mn-1)=1, (m-n; mn+1)=1 và \(\text{(m+n)^2+(mn-1)^2=p^2}\)?. (Trong đó (a,b) là ước chung lớn nhất của 2 số nguyên dương a và b)
Tìm những số nguyên dương m,n thỏa mãn điều kiện: 2m+2n=2m+n.
2m+2n=2m+n.
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1)
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1)
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2).
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4).
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành
2^(m + 1) = 2^(2m)
<=> m + 1 = 2m
<=> m = 1
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1.
chúc bạn hok tốt