Tính giới hạn của các dãy số có số hạng tổng quát sau đây, khi n → + ∞ c n = 2 n n n 2 + 2 n - 1
Tính giới hạn của các dãy số có số hạng tổng quát sau đây, khi n → + ∞ u n = 2 n + 1 n
Tính giới hạn của các dãy số có số hạng tổng quát sau đây, khi n → + ∞ v n = - 2 π n + 3 n 4 n
l i m v n = l i m - 2 π n + 3 n 4 n = 0
Tính giới hạn của các dãy số có số hạng tổng quát sau đây, khi n → + ∞ a n = 2 n - 3 n 2 + 1 n 3 + n 1
l i m a n = l i m 2 n - 3 n 2 + 1 n 3 + n 1 = - 3
Tính giới hạn của các dãy số có số hạng tổng quát sau đây, khi n → + ∞ u n = 3 n - 4 n + 1 2 . 4 n + 2 n
l i m u n = l i m 3 n - 4 n + 1 2 . 4 n + 2 n = - 1 2
Tính giới hạn của các dãy số có số hạng tổng quát sau đây, khi n → + ∞ b n = 3 n 2 - 5 n + 1 n 2 + 4
l i m b n = l i m 3 n 2 - 5 n + 1 n 2 + 4 = + ∞
Cho dãy số u n được xác định bởi u 1 = 2 ; u n = 2 u n - 1 + 3 n - 1 . Công thức số hạng tổng quát của dãy số đã cho là biểu thức có dạng a . 2 n b n + c , với a, b, c là các số nguyên, n ≥ 2 , n ∈ N . Khi đó, tổng a + b + c có giá trị bằng ?
A. -4
B. 4
C. -3
D. 3
Dùng kết quả của câu 1.7 để tính giới hạn của các dãy số có số hạng tổng quát như sau :
a) \(u_n=\dfrac{1}{n!}\)
b) \(u_n=\dfrac{\left(-1\right)^n}{2n-1}\)
c) \(u_n=\dfrac{2-n\left(-1\right)^n}{1+2n^2}\)
d) \(u_n=\left(0,99\right)^n\cos n\)
e) \(u_n=5^n-\cos\sqrt{n}\pi\)
Viết năm số hạng đầu và số hạng thứ 100 của các dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có số hạng tổng quát cho bởi:
a) \({u_n} = 3n - 2\)
b) \({u_n} = {3.2^n}\)
c) \({u_n} = {\left( {1 + \frac{1}{n}} \right)^n}\)
a) \({u_n} = 3n - 2\)
\( \Rightarrow {u_1} = 3.1 - 2 = 1\)
\( \Rightarrow {u_2} = 3.2 - 2 = 4\)
\( \Rightarrow {u_3} = 3.3 - 2 = 7\)
\( \Rightarrow {u_4} = 3.4 - 2 = 10\)
\( \Rightarrow {u_5} = 3.5 - 2 = 13\)
\( \Rightarrow {u_{100}} = 3.100 - 2 = 298\)
b) \({u_n} = {3.2^n}\)
\( \Rightarrow {u_1} = {3.2^1} = 6\)
\( \Rightarrow {u_2} = {3.2^2} = 12\)
\( \Rightarrow {u_3} = {3.2^3} = 24\)
\( \Rightarrow {u_4} = {3.2^4} = 48\)
\( \Rightarrow {u_5} = {3.2^5} = 96\)
\( \Rightarrow {u_{100}} = {3.2^{100}}\)
c) \({u_n} = {\left( {1 + \frac{1}{n}} \right)^n}\)
\( \Rightarrow {u_1} = {\left( {1 + \frac{1}{1}} \right)^1} = 2\)
\( \Rightarrow {u_2} = {\left( {1 + \frac{1}{2}} \right)^2} = \frac{9}{4}\)
\( \Rightarrow {u_3} = {\left( {1 + \frac{1}{3}} \right)^3} = \frac{{64}}{{27}}\)
\( \Rightarrow {u_4} = {\left( {1 + \frac{1}{4}} \right)^4} = \frac{{625}}{{256}}\)
\( \Rightarrow {u_5} = {\left( {1 + \frac{1}{5}} \right)^5} = \frac{{7776}}{{3125}}\)
\( \Rightarrow {u_{100}} = {\left( {1 + \frac{1}{{100}}} \right)^{100}} = {\left( {\frac{{101}}{{100}}} \right)^{100}}\)
Cho dãy số ( b n ) có số hạng tổng quát là b n = sin α + sin 2 α + . . . + sin n α với α ≠ π / 2 + k π . Tìm giới hạn của ( b n )