Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số hoặc hỗn số
a) 0,5
b) 0,125
c) -3,75
d) -4,25
Phân số 5/4 viết dưới dạng số thập phân là:
A.1,25
B.0,125
C.0,8
D.0,08
b)Hỗn số 2 2/3 được viết dưới dạng phân số là:
A.3/4
B.8/3
C.3/8
D.7/3
Phân số 5/4 viết dưới dạng số thập phân là:
A.1,25
B.0,125
C.0,8
D.0,08
b)Hỗn số 2 2/3 được viết dưới dạng phân số là:
A.3/4
\(B.\dfrac{8}{3}\)
C.3/8
D.7/3
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân.
4,25 =…………
21,005 =……………..
viết các số thập phân sau dưới dạng phân số
a. 0,(13)
b. 0,(4) + 1,(4)
a: \(0.\left(13\right)=\dfrac{13}{99}\)
b: \(0,\left(4\right)+1,\left(4\right)=\dfrac{4}{9}+\dfrac{13}{9}=\dfrac{17}{9}\)
a. \(\dfrac{13}{99}\)
b.\(\dfrac{17}{9}\)
viết mỗi số thập phân sau thành một phân số thập phân hoặc một hỗn số
a)6,2 =.... ; 38,4 =.... ; 0,56=.... ;
b)17,42 =.... ; 0,234=.... ; 4,109=.... ;
Giúp em với em đang cần gấp ạ . Em cảm ơn nhiều !
\(6,2=\dfrac{31}{5}\)
\(38,4=\dfrac{192}{5}\)
\(0,56=\dfrac{14}{25}\)
\(17,42=\dfrac{871}{50}\)
\(0,234=\dfrac{117}{500}\)
\(4,109=\dfrac{4109}{1000}\)
1.Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số :
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
3. So sánh các phân số : 22/7 và 34/11
4. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu % :
5. Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân : 7% ; 45% ; 216%.
6. Tìm số nghịch đảo của các số sau :
7. Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân):
3dm , 85cm , 52mm.
Bài 1
\(\dfrac{6}{5}\)=\(1\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{7}{3}\)=\(2\dfrac{1}{3}\)
\(-\dfrac{16}{11}\)=\(-1\dfrac{5}{11}\)
Bài 2 :
\(5\dfrac{1}{7}\)=\(\dfrac{5.7+1}{7}\)=\(\dfrac{36}{7}\)( Dấu " . " là dấu nhân )
\(6\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{6.4+3}{4}\)=\(\dfrac{27}{4}\)
\(-1\dfrac{12}{13}\)=\(-\dfrac{25}{13}\)
Bài 3 :
Chuyển phân số về hỗn số
Bài 4 :
Sorry Mình không biết làm:(
Bài 5 :
7%=\(\dfrac{7}{100}\)
45%=\(\dfrac{9}{20}\)
216%=\(\dfrac{54}{25}\)
Bài 6 :
\(\dfrac{3}{7}\)=\(\dfrac{7}{3}\)
\(6\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{19}{3}\)=\(\dfrac{3}{19}\)
\(\dfrac{-1}{12}\)=\(\dfrac{-12}{1}\)
Bài 7 :
3dm=\(\dfrac{3}{10}\)m=0,3m
85cm=\(\dfrac{85}{100}\)m=0,85m
52mm=\(\dfrac{52}{1000}\)m=0,052m
Nếu có sai sót gì thì nói nhắn tin với mình
1. Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân
24 | ; | 225 | ; | 6453 | ; | 25789 |
10 | 100 | 1000 | 10000 |
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng số thập phân :
a, 1 | 9 |
10 |
; | 2 | 66 |
100 |
3 | 72 |
100 |
; 4 | 999 |
1000 |
b, 8 | 2 |
10 |
; | 36 | 23 |
100 |
54 | 7 |
100 |
; 12 | 254 |
1000 |
3. Xác định hàng của mỗi chữ số trong các số thập phân sau :
62,568 ; 197,34 ; 82,206 ; 1954,112 ; 2006,304 ; 931,08
4. Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Nếu kéo dài mỗi chiều thêm 4 cm thì được hình chữ nhật mới có chu vi bằng 128 cm. Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ban đầu.
Câu 1:
\(\dfrac{24}{10}=2.4\)
\(\dfrac{225}{100}=2.25\)
\(\dfrac{6453}{1000}=6.453\)
\(\dfrac{25789}{10000}=2.5789\)
Viết dưới dạng phân số thập phân:
1,2=.....
4,25=.....
viết các phân số sau dưới dạng hỗn sô \(\frac{17}{4}\);\(\frac{21}{5}\)viết các hỗn số sau dưới dạng phân số \(2\frac{4}{7}\);\(4\frac{3}{5}\)viết các phân số sau dưới dạng số thập phân \(\frac{27}{100}\);\(\frac{-13}{1000}\);\(\frac{261}{100000}\)viế các phân số sau đâ dưới dạng phân sô thập phân: 1,21 ; 0,07;-2,013 viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu % :\(3,7=\frac{37}{10}=\frac{370}{100}=370\%\);6,3=...;0,34=...
Viết các phân số dưới dạng hỗn số :
\(\frac{17}{4}=3\frac{4}{4}\)
\(\frac{21}{5}=4\frac{1}{5}\)
Viết các hỗn số dưới dạng phân số :
\(2\frac{4}{7}=\frac{18}{7}\)
\(4\frac{3}{5}=\frac{23}{5}\)
Viết các phân số dưới dạng số thập phân:
\(\frac{27}{100}=0,27\)
\(\frac{-13}{1000}=-0,013\)
\(\frac{261}{100000}=0,00261\)
a, Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích .
5/8 ; -3/20 ; 4/11 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/35
b , Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ( viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc )
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)