Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
24 tháng 8 2017 lúc 7:22

Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là phản ứng trong đó nguyên tố đóng vai trò oxi hóa và nguyên tố đóng vai trò khử nằm trong phân tử của cùng một chất.

Chú ý: Nguyên tố đóng vai trò oxi hóa và nguyên tố đóng vai trò khử ở đây là 2 nguyên tố khác nhau.

Do đó các phản ứng nội phân tử là 2, 4, 5, 7. Chọn C.

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
PT
22 tháng 12 2015 lúc 21:55

HD:

a)

Mg - 2e = Mg+2 (Sự oxi hóa, Mg là chất khử)

S+6 + 6e = S (Sự khử, H2SO4 là chất oxi hóa)

--------------------------

3Mg + S+6 = 3Mg+2 + S

3Mg + 4H2SO4 ---> 3MgSO4 + S + 4H2O

b)

2N-3 - 6e = N2 (Sự oxi hóa, NH3 là chất khử)

Cu+2 +2e = Cu (Sự khử, CuO là chất oxi hóa)

----------------------

2N-3 + 3Cu+2 = N2 + 3Cu

2NH3 + 3CuO ---> 3Cu + N2 + 3H2O

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
TP
23 tháng 1 2016 lúc 19:31

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
TP
23 tháng 1 2016 lúc 20:17

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
7 tháng 11 2023 lúc 10:00

a) Fe2O3 + CO → Fe + CO2

Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

Fe23+O32- + C2+O2- → Fe0 + C4+O22-

Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

Fe3+ + 3e → Fe

C2+ → C4+ + 2e

Bước 3. 

2 x 

3 x

Fe3+ + 3e → Fe

C2+ → C4+ + 2e

⇒ 2Fe3+ + 3C2+ → 2Fe + 3C4+

Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

b) NH3 + O2 → NO + H2O

Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

N3-H3+ + O20 → N2+O2- + H2+O2-

Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

O20 + 4e → O2-

N3- → N2+ + 5e

Bước 3.

5 x 

4 x

O20 + 4e → 2O2-

N3- → N2+ + 5e

⇒ 4N3- + 5O20 → 4N2+O2- + 6O2-

Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
H24
15 tháng 5 2021 lúc 16:22

1)

$Zn^0 \to Zn^{2+} + 2e$   x3
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$  x2

$3Zn + 8HNO_3 \to 3Zn(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$

2)

\(Al^0 \to Al^{3+} + 3e\)    x2

\(S^{+6} + 2e\to S^{+4}\)    x3

$2Al + 6H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$

3)

\(Cr^{+6} + 3e \to Cr^{+3}\)  x1

\(Fe^{+2} \to Fe^{+3} + 1e\)  x3

$K_2Cr_2O_7 + 6FeSO_4 + 7H_2SO_4 \to 3Fe_2(SO_4)_3 + Cr_2(SO_4)_3 + K_2SO_4 + 7H_2O$

4)

\(Pb^{+4} + 2e \to Pb^{+2}\\ \)  x1

\(2Cl^- \to Cl_2 + 2e\)    x1

$PbO_2 + 4HCl \to PbCl_2 + Cl_2 + 2H_2O$

5)

$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$

6)

\((FeCu_2S_2)^0 \to Fe^{+3} + 2Cu^{+2} + 2S^{+4} + 15e\) x4

\(O_2 + 4e \to 2O^{-2}\)  x15

$4FeCu_2S_2 + 15O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8CuO + 8SO_2$

Bình luận (4)
H24
Xem chi tiết
MP
3 tháng 9 2023 lúc 16:55

- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.

- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.

- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

   Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

Fe+3 + 3e → Fe0

C+2 → C+4 + 2e

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.

2x /Fe+3 + 3e → Fe0

3x /C+2 → C+4 + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.

Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
DT
23 tháng 5 2016 lúc 10:53

4Mg +5H2SO4 đặc nóng =>4MgSO4 + H2S +4H2O

Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong pt là 4+5+4+1+4=16

Bình luận (0)
BT
23 tháng 5 2016 lúc 21:36

Tâm ơi , bn cộng nhầm rùi , là 18 chứ ko phải 16 .

cảm ơn bn đã trả lời câu hỏi giúp mình nhé .

khocroihaha

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
PT
15 tháng 12 2015 lúc 22:12

HD:

Fe+2 -1e ---> Fe+3 (FeSO4 là chất khử)

Mn+7 + 5e ---> Mn+2 (KMnO4 là chất oxy hóa)

---------------------------------

5Fe+2 + Mn+7 ---> 5Fe+3 + Mn+2

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ---> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

Bình luận (0)
PT
15 tháng 12 2015 lúc 22:20

b)

Fe+2 - e ---> Fe+3 (FeS2 là chất khử)

S-1 -5e ---> S+4

2O0 +4e ---> 2O-2 (O2 là chất oxy hóa)

--------------------------------

FeS2 -6e ---> Fe+3 + S+4

2O0 + 4e ---> 2O-2

--------------------------------------

4FeS2 + 11O2 ---> 2Fe2O3 + 8SO2

Bình luận (0)