Cho các phản ứng sau:
( 1 ) S + O 2 → S O 2 ( 2 ) S + H 2 → H 2 S ( 3 ) S + 3 F 2 → S F 6 ( 4 ) S + 2 K → K 2 S
S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào?
A. Chỉ (1)
B. (2) và (4)
C. chỉ (3)
D. (1) và (3)
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e(ghi điều kiện nếu có):
1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
2. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
3. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
4. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
5. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO
1) \(4NH_3+5O_2\underrightarrow{t^o}4NO\uparrow+6H_2O\)
2) \(4NH_3+3O_2\underrightarrow{t^o}2N_2+6H_2O\)
3) \(2H_2S+O_2\underrightarrow{t^o}2S+2H_2O\)
4) \(6P+5KClO_3\underrightarrow{t^o}3P_2O_5+5KCl\)
5) \(3Fe_2O_3+CO\underrightarrow{t^o}2Fe_3O_4+CO_2\)
Cho các phản ứng sau:
( 1 ) S + O 2 → t 0 SO 2 ( 2 ) S + H 2 → t 0 H 2 S ( 3 ) S + 2 F 2 → t 0 SF 2 ( 4 ) S + 2 k → t 0 K 2 S
S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào?
A. chỉ (1).
B. chỉ (3).
C. (2) và (4).
D. (1) và (3).
Cho các chất sau: K, Ag, MgO, H2, O2, S, CL2, BaO, N2O5, SiO2,CaCO3, H2S
a) Những chất nào phản ứng được với hidro? Viết PTHH
b) Những chất nào phản ứng được với O2? Viết PTHH
c) Những chất nào phản ứng được với H2O? Viết PTHH
Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 2HCl + Na 2 S 2NaCl + H 2 S. B. 3O 2 + 2H 2 S 2H 2 O + 2SO 2 .
C. 2HCl + CuS H 2 S + CuCl 2 . D. 2H 2 S + O 2 2S + 2H 2 O.
Các oxit nào sau đây phản ứng với nhau từng đôi một: CaO(1); K 2 O(2); CuO(3); FeO(4); C O 2 (5); S O 2 (6)
A. (1) và (5); (1) và (6); (2) và (5); (2) và (4)
B. (1) và (5); (1) và (6); (2) và (5); (2) và (3)
C. (2) và (5); (2) và (6); (3) và (5); (3) và (6)
D. (1) và (5); (1) và (6); (2) và (5); (2) và (6)
Chọn D
CaO; K 2 O là những oxit bazo tan nên pư được với oxit axit C O 2 , S O 2
Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
C(s) + H2O(g) \(\underrightarrow{t^o}\) CO(g) + H2(g) Δr\(H^0_{298}\) = +131,25 kJ (1)
CuSO4(aq) + Zn(s) → ZnSO4(aq) + Cu(s) Δr\(H^0_{298}\) = -231,04 kJ (2)
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào thu nhiệt, phản ứng nào tỏa nhiệt?
Cho phương trình hóa học : S + O2 -> SO2
a) Viết công thức khối lượng
b) Biết khối lượng lưu huỳnh (S) tham gia phản ứng là 8g và sau phản ứng thu được 16g lưu huỳnh đioxit (SO2) . Tính khối lượng khí O2 đã tham gia phản ứng
a) Theo ĐL BTKL ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
b) Theo a) ta có: \(m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S=16-8=8\left(g\right)\)
a, Công thức khối lượng:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
b. Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
\(\Leftrightarrow8+m_{O_2}=16\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=8\left(g\right)\)
a) \(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S\)
thay số: \(m_{O_2}=16-8=8\left(g\right)\)
Cho 25 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu phản ứng với dung dịch H_{2}*S * O_{4} dư. Sau phản ứng thu được 7,437 lít khí H_{2} (đkc: V=n.24,79) . Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. (Cho: Zn = 65 H = 1 , Cu = 64 , o = 16 , S=32) A m Cu =10g,m Zn =15g B C m Cu =20g,m Zn =4g m Cu =5,5g,m Zn =19,5g
Cho 17,2 gam B a ( O H ) 2 vào 250 gam dung dịch H 2 S O 4 loãng, dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ. Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng (Ba = 137, S = 32, O = 16, H = 1).
Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ chứng tỏ H 2 S O 4 còn, B a ( O H ) 2 hết.
B a ( O H ) 2 + H 2 S O 4 → BaSO4 + 2 H 2 O
n B a S O 4 = nBa(OH)2 = 17,1/171= 0,1 mol
=> mB B a S O 4 = 0,1 x 233 = 23,3 (g).