câu này xai ở chỗ nào: Tôi chợt cảm thấy lạnh buốt toàn thân.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Này cô gái, cô đang buồn gì đó
Lạnh thế này đứng đón gió vậy sao?
Đưa tay đây tôi nắm thử coi nào
Trời! Lạnh quá, ôi ngốc sao là ngốc.
Lại gần đây tôi vuốt giùm mái tóc
Gió thổi hoài rối tung hết rồi đây
Cô sờ xem má lạnh buốt đây này
Tay tôi ấm, lại đây tôi cho mượn.
Đừng bướng nữa, áo đây, cô khoác tạm
Vòng tay này cô có muốn ôm không?
Đừng lặng yên, khiến tôi thấy đau lòng
Nói gì đi, cô nói đi, đừng khóc.
Bờ vai gầy, cô tựa vào một lúc
Hay tựa cả đời…tôi cũng chẳng đòi đâu
Nào ngoan đi, đừng có mãi cứng đầu
Giọt nước mắt để tôi lau giùm nhé.
Tôi muốn nghe tiếng cô cười, cô bé !
~*~
Thơ ở đâu mà hay thế !
Mình cho bài này 100 điểm và 100 sao
Quá hay !
1.d 2.a 3.a 4.c
5.Câu chuyện cho em bài học là không được nhút nhát.
Đọc tiếp...`
đánh gì kinh giữ
Tôi yêu mê đắm những buổi sáng mùa đông. Khi mà trời vẫn còn tờ mờ, ánh sáng vẫn còn nhập nhoạng. Những cơn gió lúc ấy lạnh và rét buốt, lùa thẳng vào tận đáy lòng tôi. Trong hương gió ấy, tôi mơ màng mà ngửi thấy hơi sương lạnh, ngửi thấy mùi lá xanh, ngửi thấy cả mùi ngô khoai luộc từ đầu ngõ. Những hơi thở của tôi sẽ tản ra từng quãng khói, hòa vào sương giá, rồi tan biến hẳn. Nhìn quanh, phố phường còn say sưa trong giấc ngủ. Và tôi, như một kẻ ngốc, cứ phơi ra giữ gió lạnh mà chờ dãy đèn phố bên kia tắt đi.
xác định điệp ngữ trong bài văn sau
''Cháu buốt ở trong tim này
Chỗ đeo tang suốt đêm ngày bác ơi! "
Hãy ghi lại cảm nhận của em về hai dòng thơ cuối của khổ thơ vừa chép bằng đoạn văn ngắn khoảng 8-10 câu trong đó có sử dụng một câu cảm thán.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Nêu cảm nhận của em về câu thơ “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”.
Câu thơ “thương nhau tay nắm lấy bàn tay” thể hiện sức mạnh gắn bó sâu nặng của tình đồng chí.
+ Cử chỉ cảm động chứa chan tình cảm chân thành, sự cảm thông giữa những người lính.
+ Cái bắt tay không phải thông thường mà là những bàn tay tự tìm đến với nhau truyền cho nhau hơi ấm để cùng vượt qua giá lạnh, buốt giá.
- Phản ánh tình đồng chí sâu đậm, có chiều sâu, để đi tới chiều cao cùng sống chết cho lí tưởng.
→ Tình thương, sự đoàn kết, chia sẻ thông qua “tay nắm bàn tay”.
Các bạn ơi , mình viết mở bài tả ông nội theo cách nào thì được , các bạn ? :
C1 : Được sinh ra trên đời này tôi đã cảm thấy tôi yêu cuộc đời này biết bao . Và nếu còn nhận được những tình cảm đẹp đẽ từ những người thân thì tôi càng cảm thấy yêu cuộc đời này hơn . Tôi nhận được nhiều tình cảm từ cha mẹ ... Ngoài sự yêu thương đó , các bạn có nhận được tình cảm của ai nữa không ? Riêng tôi , tôi còn yêu cả ông nội - người ông , người thầy , người mà sống tình cảm nhất . Với tôi , ông là tất cả , ông là tấm gương sáng để tôi noi theo từng bước , từng lúc đi theo .
C2 : Các bạn đã bao giờ cảm thấy mình xứng đáng với cuộc đời chưa ? Còn tôi , tôi yêu cuộc đời này hơn những gì có trên đời . Nhưng yêu cuộc đời là vì lí do gì , là vì những khoảnh khắc , niềm vui tuyệt vời nào ? Đó là câu hỏi muốn tìm câu trả lời xứng đôi với nó , với tôi , chỉ vì một lí do nho nhỏ mà đã làm bùng sáng cuộc đời tôi - đó là tình cảm mang ý nghĩa sâu sắc . Tôi yêu mọi người , nhất vẫn là ông nội của tôi , ông là một tấm gương ngày ngày sáng tỏ để tôi noi theo .
- Đó là 2 cách để các bạn lựa nhé ! Cảm ơn nhé ! Thân thương !
c1bạn viết câu yêu cuộc đời này lặp nhiều quá.
c2 hay hớn câu 1
C1 : Được sinh ra trên đời này tôi đã cảm thấy tôi yêu cuộc đời này biết bao . Và nếu còn nhận được những tình cảm đẹp đẽ từ những người thân thì tôi càng cảm thấy yêu cuộc đời này hơn . Tôi nhận được nhiều tình cảm từ cha mẹ ... Ngoài sự yêu thương đó , các bạn có nhận được tình cảm của ai nữa không ? Riêng tôi , tôi còn yêu cả ông nội - người ông , người thầy , người mà sống tình cảm nhất . Với tôi , ông là tất cả , ông là tấm gương sáng để tôi noi theo từng bước , từng lúc đi theo .
Câu 1: Đọc đoạn trích sau:
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi. Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều. Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em. Tôi cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo.
a. Nhân vật “em” được nói đến trong đoạn trích trên là ai, trong tác phẩm nào? Nêu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm?
b. Tìm các từ láy có trong đoạn trích và nêu giá trị sử dụng?
c. Nêu nguyên nhân dẫn đến nhân vật có tâm trạng như trong đoạn trích?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Từ “mặc kệ” đặt giữa câu thơ có cùng với hình ảnh làng quê quen thuộc đã gợi cho em cảm xúc gì về tình cảm của người lính cách mạng?
Từ “mặc kệ” được đặt giữa câu thơ có những hình ảnh của làng quê quen thuộc không phải để nói về sự thờ ơ, vô tình của những người lính trước gia đình, quê hương.
Đối với những người lính thì ruộng nương, căn nhà là cơ nghiệp, ước muốn, nguyện vọng gắn bó cả đời của họ.
Nhưng vì nhiệm vụ, vì nền hòa bình độc lập của đất nước họ phải gác lại tình riêng lên đường vào mặt trận.
Câu thơ chứa từ “mặc kệ”: “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” giàu sức biểu cảm và gợi hình:
- Để lại cả cơ nghiệp hoang trống ra đi, người thân ở lại đó là sự hi sinh lớn lao hạnh phúc cá nhân vì mục tiêu, lý tưởng của cách mạng.
- Những người lính phải nén lại nỗi nhớ mong quê hương để tiếp tục chiến đấu.
"Cũng như tôi,mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ... Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp"
Câu 1:Đoạn trích trên trích trong văn bản nào ? Tình huống của truyện đặc biệt ở điểm nào ?
Câu 2:Nêu nội dung chính của đoạn trích ?
Câu 3: Phân tích cấu tạo sau và cho niết đó là kiểu câu gì ? "Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòngtôi,mấy người học trò cũ sắp đến hàng hiên rồi đi vào lớp"
Câu 4:Chỉ ra biện pháp so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên? Viết đoạn văn phânt ích hình ảnh so sánh đó ?