Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 5 2019 lúc 4:53

Vì n không chia hết cho 3 nên n có thể được viết dưới dạng n = 3k+1 hoặc n = 3k+2 (k ∈ N*)

Nếu n = 3k+1 thì n 2 = (3k+1)(3k+1) = 3k(3k+1)+3k+1. Suy ra  n 2  chia cho 3 dư 1.

Nếu n = 3k+2 thì   n 2  = (3k+2)(3k+2) = 3k(3k+2)+6k+4.Suy ra  n 2  chia cho 3 dư 1.

=>  ĐPCM

Bình luận (0)
BV
Xem chi tiết
TP
22 tháng 8 2018 lúc 17:53

n ko chia hết cho 3

=> n có dạng :

+) 3k + 1 

=> n^2 = 3k^2 + 1

mà 3k^2 chia hết cho 3 => 3k^2 + 1 chia 3 dư 1 ( đpcm )

+) 3k + 2

=> n^2 = 3k^2 + 4

=> n^2 = 3k^2 + 3 + 1

=>n^2 = 3 ( k^2 + 1 ) + 1

mà 3 ( k^2 + 1 ) chia hết cho 3 => 3 ( k^2 + 1 ) + 1 chia 3 dư 1 ( đpcm )

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
H24
23 tháng 8 2015 lúc 17:50

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
H24
28 tháng 1 2016 lúc 10:27

bạn nhấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án

Bình luận (0)
H24
28 tháng 1 2016 lúc 10:31

đừng nhấn

Bình luận (0)
H24
28 tháng 1 2016 lúc 10:34

kaak

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
NH
7 tháng 1 2016 lúc 21:02

dat n=3k+1 hoac n=3q+2             (k,q tu nhien)

n=3k+1 suy ra n^2=(3k+1)^2=9k^2+6k+1 chia 3 du 1

n=3q+2 suy ra n^2=(3q+2)^2=9q^2+12q+3+1 chia 3 du 1

Bình luận (0)
LL
7 tháng 1 2016 lúc 21:01

Lạ ghê , lớp 5 đã học toán chứng minh rùi à ?

Bình luận (0)
NC
7 tháng 1 2016 lúc 21:14

Vì n không chia hết cho 3 nên n có dạng 3k+1 và 3k+2

Với n=3k+1 thi n^2=(3k+1)^2=3k^2.1^2=3k^2+1

Với n=3k+2 thì n^2=(3k+2)^2=3k^2.2^2=3k^2+4=3k^2+3+1

 

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
BH
19 tháng 8 2019 lúc 22:21

BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?

Nếu có thì bn xem nhé!

Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
YK
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Bình luận (0)
YK
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Bình luận (0)
NT
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Bình luận (0)
GM
Xem chi tiết
TT
12 tháng 10 2016 lúc 12:14

a﴿ n không chia hết cho 3 => n chia cho 3 dư 1 hoặc 2

+﴿ n chia cho 3 dư 1 : n = 3k + 1 => n 2 = ﴾3k +1﴿.﴾3k +1﴿ = 9k 2 + 6k + 1 = 3.﴾3k 2 + 2k﴿ + 1 => n 2 chia cho 3 dư 1

+﴿ n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 => n 2 = ﴾3k +2﴿.﴾3k+2﴿ = 9k 2 + 12k + 4 = 3.﴾3k 2 + 4k +1﴿ + 1 => n 2 chia cho 3 dư 1

Vậy...

b﴿ p là số nguyên tố > 3 => p lẻ => p 2 lẻ => p 2 + 2003 chẵn => p 2 + 2003 là hợp số 

k minh nha

Bình luận (0)
TH
8 tháng 11 2017 lúc 20:32

Tran van thanh dung do

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
5 tháng 1 2017 lúc 13:39

vì n là số nguyên tố không chia hết cho 3 => khi chia n cho 3 ta có 2 dạng: n=3k+1 hoặc n= 3k+2 (k\(\in\) N )

*) xét n=3k+1 => n2=(3k+1)2=(3k+1).(3k+1)=(3k+1).3k+(3k+1).1

                                          =9k2.3k+3k+1 

                                         = 3.(32+k+k) +1 chia 3 dư 1.(1)

*) xét n=3k+2. => n2=(3k+2)2=(3k+2).(3k+2) = (3k+2).3k+(3k+2).2

                                          =9k2+6k+6k+4=9k2+6k+6k+3+1

                                          =3.(3k2+2k+2k+1)+1 chia 3 dư 1. (2)

từ (1) và (2) => n2 chia 3 dư 1 với n là số nguyên tố không chia hết cho 3.

vậy n2 chia 3 dư 1 với n là số nguyên tố không chia hết cho 3.(đpcm)

chúc bạn năm mới hạnh phúc. k mình nha.

                                         

Bình luận (0)
OO
5 tháng 1 2017 lúc 13:39

a) n không chia hết cho 3 => n chia cho 3 dư 1 hoặc 2

+) n chia cho 3 dư 1 : n = 3k + 1 => n 2 = (3k +1).(3k +1) = 9k 2 + 6k + 1 = 3.(3k 2 + 2k) + 1 => n 2 chia cho 3 dư 1

+) n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 => n 2 = (3k +2).(3k+2) = 9k 2 + 12k + 4 = 3.(3k 2 + 4k +1) + 1 => n 2 chia cho 3 dư 1

Vậy... 

Bình luận (0)
VN
5 tháng 1 2017 lúc 13:46

Nếu \(n=3k+1\)thì \(n^2=\left(3k+1\right)\left(3k+1\right)\)hay \(n^2=3k\left(3k+1\right)+3k+1\).

Rõ ràng \(n^2\)chia cho 3 dư 1.

Nếu \(n=3k+2\)thì \(n^2=\left(3k+2\right)\left(3k+2\right)\)hay \(n^2=3k\left(3k+2\right)+2\left(3k+2\right)\)

          \(=3k\left(3k+2\right)+6k+4\).

Hai số hạng đầu chia hết cho 3, số hạng cuối chia hết cho 3 dư 1 nên \(n^2\)chia hết cho 3 dư 1

Bình luận (0)