Đơn phân cấu tạo nên phân tử protein là
A. lipit.
B. glucozơ.
C. axit amin
D. nuclêôtit.
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau :
A. Protein có khối lượng phân tử lớn và cấu tạo đơn giản.
B. Protein có khối lượng phân tử lớn và do nhiều phân tử amino axit giống nhau tạo nên.
C. Protein có khối lượng phân tử rất lớn và cấu tạo cực kì phức tạp do nhiều loại amino axit tạo nên.
D. Protein có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều phân tử axit aminoaxetic tạo nên.
Một gen cấu trúc có chiều dài 5100A^o có thể tổng hợp được một chuỗi polipeptit có số axit amin là :
A. 500 B.499 C. 497 D. 498
Một gen có số nucleotit là 2400 . Phân tử protein do gen đó tổng hợp có số axit amin là
A.400 B.398 C. 399 D.397
Gen và protein có mối quan hệ thông qua :
A.mARN B.tARN C.rARN D.Nucleotit
Một gen cấu trúc có chiều dài 5100A^o có thể tổng hợp được một chuỗi polipeptit có số axit amin là :
A. 500 B.499 C. 497 D. 498
Một gen có số nucleotit là 2400 . Phân tử protein do gen đó tổng hợp có số axit amin là
A.400 B.398 C. 399 D.397
Gen và protein có mối quan hệ thông qua :
A.mARN B.tARN C.rARN D.Nucleotit
Câu 18 : Phân tử mARN đóng vai trò trong quá trình tổng hợp protein ở tế bào là :
A. Khuôn mẫu quy định trình tự axit amin trong phân tử protein được tổng hợp
B. Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi cần tổng hợp protein
C. Tham gia cấu tạo nên riboxom
D. Khởi động quá trình tổng hợp protein
Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. ADN.
B. mARN.
C. tARN.
D. Prôtêin.
Chọn đáp án D.
Axit amin là đơn phân cấu tạo của Prôtêin.
Nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên các phân tử ADN, ARN (mARN, tARN, rARN).
Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. ADN.
B. mARN
C. tARN
D. Prôtêin.
Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. ADN
B. mARN
C. tARN
D. Prôtêin
Đáp án D
Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử protein
Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. ADN
B. mARN
C. tARN
D. Prôtêin
Đáp án D
Axit amin là đơn phân cấu tạo của Prôtêin.
Nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên các phân tử ADN, ARN (mARN, tARN, rARN).
BÀI: PRÔTÊIN
Câu 35. <NB> Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là:
A. glucôzơ. B. axit amin. C. nuclêôtit. D. vitamin.
Câu 36. <TH> Tính đặc thù của phân tử prôtêin chủ yếu do yếu tố nào quy định ?
A. Số lượng axit amin. C. Trình tự sắp xếp các loại axit amin.
B. Thành phần các loại axit amin. D. Các bậc cấu trúc khác nhau.
Câu 37.<NB> Chức năng không có ở phân tử prôtêin là:
A. cấu trúc. C. điều hoà quá trình trao đổi chất.
B. xúc tác quá trình trao đổi chất. D. truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 38. <NB> Cấu trúc bậc 4 của phân tử prôtêin :
A. có ở tất cả các loại của phân tử prôtêin.
B. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 pôlipeptit có cấu trúc khác nhau.
C. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc giống nhau.
D. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 giống nhau hoặc khác nhau.
Câu 39. <TH>. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của phân tử prôtêin là:
A. cấu trúc bậc 1. C. cấu trúc bậc 3.
B. cấu trúc bậc 2. D. cấu trúc bậc 4.
Câu 35. <NB> Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là:
A. glucôzơ. B. axit amin. C. nuclêôtit. D. vitamin.
Câu 36. <TH> Tính đặc thù của phân tử prôtêin chủ yếu do yếu tố nào quy định ?
A. Số lượng axit amin. C. Trình tự sắp xếp các loại axit amin.
B. Thành phần các loại axit amin. D. Các bậc cấu trúc khác nhau.
Câu 37.<NB> Chức năng không có ở phân tử prôtêin là:
A. cấu trúc. C. điều hoà quá trình trao đổi chất.
B. xúc tác quá trình trao đổi chất. D. truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 38. <NB> Cấu trúc bậc 4 của phân tử prôtêin :
A. có ở tất cả các loại của phân tử prôtêin.
B. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 pôlipeptit có cấu trúc khác nhau.
C. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc giống nhau.
D. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 giống nhau hoặc khác nhau.
Câu 39. <TH>. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của phân tử prôtêin là:
A. cấu trúc bậc 1. C. cấu trúc bậc 3.
B. cấu trúc bậc 2. D. cấu trúc bậc 4.
Cho các phát biểu sau :
(a) Oxi hóa hoàn toàn glucozo bằng nước brom thu được axit gluconic
(b) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol
(c) Phân tử xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh
(d) Ở nhiệt độ thường axit glutamic là chất lỏng và làm quì tím hóa đỏ
(e) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục đến vào triệu
(g) Các amin dạng khí đều tan tốt trong nước
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Đáp án A
(c) sai. Phân tử xenlulozo có cấu trúc mạch không phân nhánh
(d) sai. Axit glutamic ở nhiệt độ thường là chất rắn
(e) sai. Protein có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu
Cho các phát biểu sau:
(a) Oxi hóa hoàn toàn glucozo bằng nước brom, thu được axit gluconic.
(b) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(c) Phân tử xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, axit glutamic là chất lỏng và làm quì tím hóa đỏ.
(e) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục đến vài triệu.
(g) Các amin dạng khí đều tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Chọn đáp án C.
(a) Đúng vì HO–CH2–(CHOH)4–CHO (glucozơ) + Br2 + H2O → HO–CH2–(CHOH)4–COOH (axit gluconic) + 2HBr
(b) Đúng.
(c) Sai vì xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn.
(d) Sai vì ở nhiệt độ thường Glu là chất rắn kết tinh.
(e) Đúng.
(g) Đúng.
⇒ Chỉ có (c) và (d) sai.