Có bao phân tử sau đây được cấu tạo từ bốn loại đơn phân?
(1) ADN. (2) tARN. (3) Prôtêin. (4) rARN. (5) mARN
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao phân tử sau đây được cấu tạo từ bốn loại đơn phân?
(1) ADN. (2) tARN. (3) Prôtêin. (4) rARN. (5) mARN.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. ADN.
B. mARN.
C. tARN.
D. Prôtêin.
Ở sinh vật nhân thực, cho các cấu trúc và quá trình sau:
(1) Phân tử ADN mạch kép. (2) Phân tử tARN. (3) Phân tử prôtêin.
(4) Quá trình dịch mã. (5) Phân tử mARN. (6) Phân tử ADN mạch đơn.
Nguyên tắc bổ sung (G – X, A – U và ngược lại) có trong cấu trúc và quá trình
A. (3) và (4)
B. (2) và (5).
C. (1) và (6)
D. (2) và (4).
Ở sinh vật nhân thực, cho các cấu trúc và quá trình sau:
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Phân tử tARN.
(3) Phân tử prôtêin.
(4) Quá trình dịch mã.
(5) Phân tử mARN.
(6) Phân tử ADN mạch đơn. Nguyên tắc bổ sung (G – X, A – U và ngược lại) có trong cấu trúc và quá trình
A. (3) và (4)
B. (2) và (4)
C. (2) và (5)
D. (1) và (6)
Cho các nhận định sau:
(1) Axit nuclêic gồm hai loại là ADN và ARN.
(2) ADN và ARN đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(3) Đơn phân cấu tạo nên ARN có 4 loại là A, T, G, X.
(4) Chức năng của mARN là vận chuyển các axit amin.
(5) Trong các ARN không có chứa bazơ nitơ loại timin.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3
C. 1
D. 4
Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử mARN?
A. Ađênin
B. Timin
C. Uraxin
D. Xitôzin
Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử mARN?
A. Uraxin.
B. Xitôzin
C. Timin.
D. Ađênin.
Khi nói về quá trình dịch mã, các phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này chỉ diễn ra ở trong nhân của tế bào nhân thực.
(2) Quá trình dịch mã có thể chia thành 2 giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
(3) Trong quá trình dịch mã trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động.
(4) Có sự tham gia trực tiếp của ADN, mARN, tARN, rARN
A. (2), (3)
B. (1), (3).
C. (2), (4).
D. (1), (4).