So sánh các cặp số sau: log 3 5 v à log 7 4
So sánh các cặp số sau:
a) \({\log _{\frac{1}{2}}}4,8\) và \({\log _{\frac{1}{2}}}5,2\);
b) \({\log _{\sqrt 5 }}2\) và \({\log _5}2\sqrt 2 \);
c) \( - {\log _{\frac{1}{4}}}2\) và \({\log _{\frac{1}{2}}}0,4\).
a, Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên hàm số nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Mà \(4,8< 5,2\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}4,8>log_{\dfrac{1}{2}}5,2\)
b, Ta có: \(log_{\sqrt{5}}2=2log_52=log_54\)
Hàm số \(y=log_5x\) có cơ số 5 > 1 nên hàm số đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Do \(4>2\sqrt{2}\Rightarrow log_54>log_52\sqrt{2}\Rightarrow log_{\sqrt{5}}2>log_52\sqrt{2}\)
c, Ta có: \(-log_{\dfrac{1}{4}}2=-\dfrac{1}{2}log_{\dfrac{1}{2}}2=log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Do \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}>0,4\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\Rightarrow-log_{\dfrac{1}{4}}2< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\)
So sánh các cặp số sau:
a) \({\log _\pi }0,8\) và \({\log _\pi }1,2\);
b) \({\log _{0,3}}2\) và \({\log _{0,3}}2,1\);
a) Vì \(\pi>1\) nên hàm số \(log_{\pi}x\) đồng biến trên\(\left(0;+\infty\right)\)
Mà \(0,8< 1,2\) nên \(log_{\pi}0,8< log_{\pi}1,2\)
b) Vì \(0,3>1\) nên hàm số \(log_{0,3}x\) nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Mà \(2<2,1\) nên \(log_{0,3}2>log_{0,3}2,1\)1. So sánh các cặp số sau:
a) log59 và log127;
b) log1,66 và log107;
c) log19 và log3055
thì b cứ lấy số so sanh thui!
r dùng ngược lại log là ra ?>!
^-^
1. So sánh các cặp số sau:
a) log59 và log127;
b) log1,66 và log107;
c) log19 và log3055
xin các cậu giải hộ mk bài này được ko
1. So sánh các cặp số sau:
a) log59 và log127;
b) log1,66 và log107;
c) log19 và log3055
xin các cậu giải hộ mk bài này được ko
có ai pít giải ko z ,giải giùm mk vs
^ _ ^
Hoạt động 3
Cho \(m = {2^7};\,n = {2^3}\)
a) Tính \({\log _2}\left( {mn} \right);{\log _2}m + {\log _2}n\) và so sánh các kết quả đó
b) Tính \({\log _2}\left( {\frac{m}{n}} \right);{\log _2}m - {\log _2}n\) và so sánh các kết quả đó
a: \(log_2\left(mn\right)=log_2\left(2^7\cdot2^3\right)=7+3=10\)
\(log_2m+log_2n=log_22^7+log_22^3=7+3=10\)
=>\(log_2\left(mn\right)=log_2m+log_2n\)
b: \(log_2\left(\dfrac{m}{n}\right)=log_2\left(\dfrac{2^7}{2^3}\right)=7-3=4\)
\(log_2m-log_2n=log_22^7-log_22^3=7-3=4\)
=>\(log_2\left(\dfrac{m}{n}\right)=log_2m-log_2n\)
a) \(\log_2\left(mn\right)=\log_2\left(2^7.2^3\right)=\log_22^{7+3}=\log_22^{10}=10.\log_22=10.1=10\)
\(\log_2m+\log_2n=\log_22^7+\log_22^3=7\log_22+3\log_22=7.1+3.1=7+3=10\)
b) \(\log_2\left(\dfrac{m}{n}\right)=\log_2\dfrac{2^7}{2^3}=\log_22^4=4.\log_22=4.1=4\)
\(\log_2m-\log_2n=\log_22^7-\log_22^3=7.\log_22-3\log_22=7.1-3.1=4\)
1. So sánh các cặp số sau:
a) log59 và log127;
b) log1,66 và log107;
c) log19 và log3055
ko quan tâm ơi ,bài nào cậu cuxg dễ ,z xin cậu giải hộ mk bài này được ko
1. So sánh các cặp số sau:
a) log59 và log127;
b) log1,66 và log107;
c) log19 và log3055
ko quan tâm ơi ,bài nào cậu cuxg dễ ,z xin cậu giải hộ mk bài này được ko
1. So sánh các cặp số sau:
a) log59 và log127;
b) log1,66 và log107;
c) log19 và log3055
ko quan tâm ơi ,bài nào cậu cuxg dễ ,z xin cậu giải hộ mk bài này được ko
nhanh lên ko mk nhờ công chúa giá băng giải hộ mk nha ,mk thấy p ấy giải nhìu bài siêu lắm
1. So sánh các cặp số sau:
a) log59 và log127;
b) log1,66 và log107;
c) log19 và log3055
ko quan tâm ơi ,bài nào cậu cuxg dễ ,z xin cậu giải hộ mk bài này được ko