Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
HM
26 tháng 8 2023 lúc 9:32

a, Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên hàm số nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Mà \(4,8< 5,2\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}4,8>log_{\dfrac{1}{2}}5,2\)

b, Ta có: \(log_{\sqrt{5}}2=2log_52=log_54\)

Hàm số \(y=log_5x\) có cơ số 5 > 1 nên hàm số đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Do \(4>2\sqrt{2}\Rightarrow log_54>log_52\sqrt{2}\Rightarrow log_{\sqrt{5}}2>log_52\sqrt{2}\)

c, Ta có: \(-log_{\dfrac{1}{4}}2=-\dfrac{1}{2}log_{\dfrac{1}{2}}2=log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Do \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}>0,4\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\Rightarrow-log_{\dfrac{1}{4}}2< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MP
22 tháng 8 2023 lúc 16:39

a) Vì \(\pi>1\) nên hàm số \(log_{\pi}x\) đồng biến trên\(\left(0;+\infty\right)\)

Mà \(0,8< 1,2\) nên \(log_{\pi}0,8< log_{\pi}1,2\)

b) Vì \(0,3>1\)  nên hàm số \(log_{0,3}x\)  nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Mà \(2<2,1\) nên \(log_{0,3}2>log_{0,3}2,1\)
Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
DB
18 tháng 2 2016 lúc 15:48

thì b cứ lấy số so sanh thui!

r dùng ngược lại log là ra ?>!

^-^

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
CN
18 tháng 2 2016 lúc 15:40

có ai pít giải ko z ,giải giùm mk vs 

^ _ ^ 

Bình luận (0)
HM
18 tháng 2 2016 lúc 15:58

mình không biết giải bài này!

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
TN
6 tháng 3 2016 lúc 11:38

a,b,c) đều <

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
TH
17 tháng 2 2016 lúc 21:14

bé hơn cả ba câu nhé

Bình luận (0)
H24
25 tháng 2 2016 lúc 19:47

bé hơn cả 3 câu nhớ cho mình

Bình luận (0)
CH
26 tháng 2 2016 lúc 19:51

chiu do ban giai di

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
CN
17 tháng 2 2016 lúc 20:14

nhanh lên ko mk nhờ công chúa giá băng giải hộ mk nha ,mk thấy p ấy giải nhìu bài siêu lắm 

Bình luận (0)
TN
17 tháng 2 2016 lúc 20:15

lôgarit cơ số 5 của 9

Bình luận (0)
TN
17 tháng 2 2016 lúc 20:15

tính ra rồi so sánh mía thế ko bít

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
14 tháng 8 2023 lúc 13:29

a: \(log_2\left(mn\right)=log_2\left(2^7\cdot2^3\right)=7+3=10\)

 \(log_2m+log_2n=log_22^7+log_22^3=7+3=10\)

=>\(log_2\left(mn\right)=log_2m+log_2n\)

b: \(log_2\left(\dfrac{m}{n}\right)=log_2\left(\dfrac{2^7}{2^3}\right)=7-3=4\)

\(log_2m-log_2n=log_22^7-log_22^3=7-3=4\)

=>\(log_2\left(\dfrac{m}{n}\right)=log_2m-log_2n\)

Bình luận (0)
H24
14 tháng 8 2023 lúc 20:24

a) \(\log_2\left(mn\right)=\log_2\left(2^7.2^3\right)=\log_22^{7+3}=\log_22^{10}=10.\log_22=10.1=10\)

\(\log_2m+\log_2n=\log_22^7+\log_22^3=7\log_22+3\log_22=7.1+3.1=7+3=10\)

b) \(\log_2\left(\dfrac{m}{n}\right)=\log_2\dfrac{2^7}{2^3}=\log_22^4=4.\log_22=4.1=4\)

\(\log_2m-\log_2n=\log_22^7-\log_22^3=7.\log_22-3\log_22=7.1-3.1=4\)

Bình luận (0)