Oxi không phản ứng trực tiếp với chất nào dưới đây
A. Crom
B. Flo
C. Lưu huỳnh
D. Cacbon
Cho các phát biểu sau:
a, Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
b, Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(III).
c, Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng một phi kim là flo.
d, Lưu huỳnh không phản ứng được với crom.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
a, Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
b, Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(III).
c, Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng một phi kim là flo.
d, Lưu huỳnh không phản ứng được với crom.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho phản ứng: SO 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử.
B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá
C. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá
D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử, lưu huỳnh trong H 2 S bị oxi hóa
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
Oxi không phản ứng trực tiếp với chất nào sau đây?
A. Crom.
B. Flo.
C. Cacbon.
D. Lưu huỳnh.
Đáp án B
Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt, Ag) và các phi kim (trừ halogen)
Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ
Các phản ứng hóa học:
4 Cr + 3 O 2 → t 0 2 Cr 2 O 3 F 2 + O 2 → không xảy ra C + O 2 → t 0 CO 2 S + O 2 → t 0 SO 2
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
D. Lưu huỳnh không cố tính oxi hoá và không có tính khử.
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
D. Lưu huỳnh không cố tính oxi hoá và không có tính khử.
Cho các phát biểu sau:
(11) K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(22) Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ.
(33) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi hóa mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh photpho,…
(44) Crom là chất cứng nhất.
(55) Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(66) Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều có tính chất lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là:
A.3.
B.5.
C.2.
D.4.
Flo không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây
A. Khí H 2 B. Hơi nước
C. Khí O 2 D. Vàng kim loại
Lập PTHH biểu diễn phản ứng của oxi với nhôm, sắt, cacbon, lưu huỳnh a, Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? Vì sao? b, Gọi tên sản phẩm của các phản ứng trên
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\) : Nhôm oxit
\(4Fe+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3\) : Sắt (III) oxit
\(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\) : Cacbon đioxit
\(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\) : Lưu huỳnh đioxit
4Al + 3O2 → 2Al2O3 (đây là phản ứng hóa hợp vì chỉ có 1 chất sản phẩm)( tên : Nhôm oxit)
3Fe + 2O2 → Fe3O4 (đây là phản ứng hóa hợp vì chỉ có 1 chất sản phẩm) (tên là oxit sắt từ hoặc Sắt (2,3)oxit)bạn ghi số la mã hộ mk nha
C + O2 → CO2 (là phản ứng hóa hợp vì chỉ có 1 chất sản phẩm)(tên là cacbon đi oxit)
S + O2 → SO2(là phản ứng hóa hợp vì chỉ có 1 chất sản phẩm)(tên : lưu huỳnh đi oxit
TẤT CẢ PT TRÊN BẠN GHI THÊM NHIỆT ĐỘ K SAI NHA