Tìm m để hệ phương trình có nghiệm
x+3y-7=0
2x-y+7=0
2x+m^2y=7m-6
Cho hệ phương trình: m x + 3 m − 2 y + m − 3 = 0 2 x + m + 1 y − 4 = 0 . Hệ thức liên hệ giữa x và y độc lập đối với tham số m khi hệ phương trình có nghiệm duy nhất là:
A. x = − 1 + 15 6 y
B. y = − 1 − 15 6 x
C. x = − 1 − 15 6 y
D. y = − 1 + 15 6 x
Hệ: m x + 3 m − 2 y + m − 3 = 0 2 x + m + 1 y − 4 = 0 ⇔ m x + 3 m − 2 y = 3 − m 2 x + m + 1 y = 4
Ta có:
D = m 3 m − 2 2 m + 1 = m 2 − 5 m + 4 = m − 1 m − 4
D x = 3 − m 3 m − 2 4 m + 1
= 3 − m m + 1 − 4 3 m − 2 = − m + 11 = 1 − m m + 11
D y = m 3 − m 2 4 = 4 m − 6 + 2 m = 6 m − 6 = 6 m − 1
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất
⇔ D ≠ 0 ⇔ m − 1 m − 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1 m ≠ 4
⇒ x = D x D = 1 − m m + 11 m − 1 m − 4 = m + 11 4 − m ( 1 ) y = D y D = 6 m − 1 m − 1 m − 4 = 6 m − 4 ( 2 )
Từ 2 ⇒ m − 4 y = 6 ⇔ m y = 6 + 4 y ⇔ m = 6 + 4 y y = 6 y + 4
Thay vào (1) ta được:
x = 6 y + 4 + 11 : 4 − 6 y − 4 = − 6 + 15 y 6 = − 1 − 15 6 y
Đáp án cần chọn là: C
Tìm m để t = ∫ 0 2 x + 2 x 2 + 4 x = x d x là nghiệm phương trình: m t 3 + 3 t 2 + m - 3
A. m = 2
B. m = -1
C. m = 4
D. Giá trị khác
Hệ phương trình: x + 1 + y = 0 2 x − y = 5 có nghiệm là:
A. x = −3; y = 2.
B. x = 2; y = −1.
C. x = 4; y = −3.
D. x = −4; y = 3.
Ta có: 2 x − y = 5 ⇒ y = 2 x − 5
Thay y = 2 x − 5 vào phương trình dưới ta được: x − 1 + 2 x − 5 = 0
⇔ 5 − 2 x ≥ 0 x − 1 = 5 − 2 x x − 1 = − 5 + 2 x ⇔ x ≤ 5 2 3 x = 6 − x = − 4 ⇔ x ≤ 5 2 x = 2 x = 4
⇔ x = 2 ⇒ y = − 1
Đáp án cần chọn là: B
cho hệ phương trình mx+2y=1
2x-4y=3
tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn x-3y=7/2
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(m\ne-1\)
\(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=1\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2mx+4y=2\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(2m+2\right)=5\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2m+2}\\4y=2x-3=\dfrac{10}{2m+2}-3=\dfrac{10-6m-6}{2m+2}=\dfrac{-6m+4}{2m+2}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2m+2}\\y=\dfrac{-6m+4}{8m+8}=\dfrac{-3m+2}{4m+4}\end{matrix}\right.\)
x-3y=7/2
=>\(\dfrac{5}{2m+2}-\dfrac{3\cdot\left(-3m+2\right)}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)
=>\(\dfrac{10+3\left(3m-2\right)}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)
=>\(\dfrac{10+9m-6}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)
=>\(\dfrac{9m+4}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)
=>7(4m+4)=2(9m+4)
=>28m+28=18m+8
=>10m=-20
=>m=-2(nhận)
Giải hệ bất phương trình
( x + 5 ) ( 6 - x ) > 0 2 x + 1 < 3
A. -5 < x < 1
B. x > -5
C. x < -5
D. x < 1
Trong các điểm có tọa độ cho sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của bất phương trình x + 3 y - 2 ≥ 0 2 x + y + 1 ≤ 0 ?
A. (0;1)
B.(-1;1)
C. (1;3)
(-1:0)
Thay tọa độ các điểm vào từng bất phương trình ta thấy, điểm (-1 ; 1) thỏa mãn cả hai bất phương trình : - 1 + 3 . 1 - 2 ≥ 0 ; 2 . - 1 + 1 + 1 ≤ 0
Do đó, điểm (-1; 1) thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho.
Chọn B
Trong các điểm có tọa độ cho sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của bất phương trình x + 3 y - 2 ≥ 0 2 x + y + 1 ≤ 0 ?
A. (0;1)
B. (-1;1)
C. (1;3)
D. (-1;0)
Thay tọa độ các điểm vào từng bất phương trình ta thấy, điểm (-1 ; 1) thỏa mãn cả hai bất phương trình :
-1 + 3.1 - 2 ≥ 0; 2.(-1) + 1 + 1 ≤ 0
Do đó, điểm (-1; 1) thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho.
Cho hệ bất phương trình mx + 2 m > 0 2 x + 3 5 > 1 - 3 x 5
Xét các mệnh đề sau:
(I) Khi m< 0 thì hệ bất phương trình đã cho vô nghiệm.
(II) Khi m= 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là R
(III) Khi m≥ 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là
(IV) Khi m> 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng ?
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Cho hệ phương trình x + 2 y = m + 3 2 x − 3 y = m (m là tham số). Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x + y = −3
A. m = −6
B. m = 6
C. m = 3
D. m = −4
Ta có
x + 2 y = m + 3 2 x − 3 y = m ⇔ 2 x + 4 y = 2 m + 6 2 x − 3 y = m ⇔ x + 2 y = m + 3 7 y = m + 6 ⇔ x = 5 m + 9 7 y = m + 6 7
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x ; y ) = 5 m + 9 7 ; m + 6 7
Lại có x + y = −3 hay 5 m + 9 7 + m + 6 7 = − 3 ⇔ 5m + 9 + m + 6 = −21
⇔ 6m = −36 ⇔ m = −6
Vậy với m = −6 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x + y = −3
Đáp án: A