Tên gọi nào sau đây là của peptit:
N H 2 C H ( C H 3 ) C O H N − C H 2 − C O N H C H ( C H 3 ) C O O H ?
A. Ala-Gly-Gly.
B. Gly-Ala-Ala.
C. Ala-Gly-Ala.
D. Ala-Val-Ala
Câu 21. ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học:
a. Ca, P,N,O,H. b. C,O,H,N,P
c. Ba, N,P,O,H c. C,Na, O, H, P
Câu 22. Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân của ADN?
a.Uraxin b.Adenin c.Timin d.Xitoxin
Câu 23. Trên phân tử ADN, mỗi chu kì xoắn có chiều dài ( đơn vị là A0) là:
a.3,4 b.34 c.340 d.20
Câu 24. Trong cấu trúc mạch kép của phân tử ADN, liên kết hidro được hình thành giữa những loại nucleotit nào sau đây?
a.A-G,T-X và ngược lại. b.A-A,T-T,G-G,X-X
c.A-X,T-G và ngược lại d.A-T,G-X và ngược lại
Câu 25. ADN có cấu trúc mạch kép và xoắn theo chu kì, mỗi vòng xoắn có đường kính(A0) là:
a.20 b.10 c.50 d.34
Câu 26. Một đoạn của phân tử ADN có trình tự nucleotit như sau:
- A-T-G-X-X-A-T-G-
Trình tự các nucleotit của mạch còn lại là:
a.- T-A-X-G-G-T-A-X- b. - U-A-X-G-G-U-A-X-
c.- G-X-A-T-T-G-X-A- d. - T-A-G-A-T-X-A-G-
Câu 27. Những yếu tố nào dưới đây qui định tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN:
A. ADN tập trung trong nhân tế bào và có khối lượng ổn định, đặc trưng cho mỗi loài.
B. Các loại Nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung.
C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtít trong phân tử ADN.
D. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Câu 28. Đơn phân của ADN là :
a Nucleôtit b Axit Nuclêtic
c Axit amin d Ribo Nuclêtic
Câu 29. Nguyên tắc ‘‘bán bảo toàn“ trong quá trình nhân đôi của ADN có nghĩa là:
a. Phân tử ADN chỉ nhân đôi một nửa.
b. Chỉ xảy ra trên 1 mạch của ADN.
c. ADN con có số nuclêôtit bằng một nửa so với ADN mẹ.
d. Trong hai mạch của ADN con có một mạch là của ADN mẹ trước đó.
Câu 30. Gen là
a. Một đoạn ADN có chức năng di truyền xác định.
b. Một đoạn NST có chức năng di truyền xác định.
c. Một đoạn ARN có chức năng di truyền xác định.
d. Một đoạn protein có chức năng di truyền xác định.
Câu 21. ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học:
a. Ca, P,N,O,H. b. C,O,H,N,P
c. Ba, N,P,O,H c. C,Na, O, H, P
Câu 22. Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân của ADN?
a.Uraxin b.Adenin c.Timin d.Xitoxin
Câu 23. Trên phân tử ADN, mỗi chu kì xoắn có chiều dài ( đơn vị là A0) là:
a.3,4 b.34 c.340 d.20
Câu 24. Trong cấu trúc mạch kép của phân tử ADN, liên kết hidro được hình thành giữa những loại nucleotit nào sau đây?
a.A-G,T-X và ngược lại. b.A-A,T-T,G-G,X-X
c.A-X,T-G và ngược lại d.A-T,G-X và ngược lại
Câu 25. ADN có cấu trúc mạch kép và xoắn theo chu kì, mỗi vòng xoắn có đường kính(A0) là:
a.20 b.10 c.50 d.34
Câu 26. Một đoạn của phân tử ADN có trình tự nucleotit như sau:
- A-T-G-X-X-A-T-G-
Trình tự các nucleotit của mạch còn lại là:
a.- T-A-X-G-G-T-A-X- b. - U-A-X-G-G-U-A-X-
c.- G-X-A-T-T-G-X-A- d. - T-A-G-A-T-X-A-G-
Câu 27. Những yếu tố nào dưới đây qui định tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN:
A. ADN tập trung trong nhân tế bào và có khối lượng ổn định, đặc trưng cho mỗi loài.
B. Các loại Nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung.
C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtít trong phân tử ADN.
D. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Câu 28. Đơn phân của ADN là :
a Nucleôtit b Axit Nuclêtic
c Axit amin d Ribo Nuclêtic
Câu 29. Nguyên tắc ‘‘bán bảo toàn“ trong quá trình nhân đôi của ADN có nghĩa là:
a. Phân tử ADN chỉ nhân đôi một nửa.
b. Chỉ xảy ra trên 1 mạch của ADN.
c. ADN con có số nuclêôtit bằng một nửa so với ADN mẹ.
d. Trong hai mạch của ADN con có một mạch là của ADN mẹ trước đó.
Câu 30. Gen là
a. Một đoạn ADN có chức năng di truyền xác định.
b. Một đoạn NST có chức năng di truyền xác định.
c. Một đoạn ARN có chức năng di truyền xác định.
d. Một đoạn protein có chức năng di truyền xác định.
Câu 21. ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học:
a. Ca, P,N,O,H. b. C,O,H,N,P
c. Ba, N,P,O,H c. C,Na, O, H, P
Câu 22. Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân của ADN?
a.Uraxin b.Adenin c.Timin d.Xitoxin
Câu 23. Trên phân tử ADN, mỗi chu kì xoắn có chiều dài ( đơn vị là A0) là:
a.3,4 b.34 c.340 d.20
Câu 24. Trong cấu trúc mạch kép của phân tử ADN, liên kết hidro được hình thành giữa những loại nucleotit nào sau đây?
a.A-G,T-X và ngược lại. b.A-A,T-T,G-G,X-X
c.A-X,T-G và ngược lại d.A-T,G-X và ngược lại
Câu 25. ADN có cấu trúc mạch kép và xoắn theo chu kì, mỗi vòng xoắn có đường kính(A0) là:
a.20 b.10 c.50 d.34
Câu 26. Một đoạn của phân tử ADN có trình tự nucleotit như sau:
- A-T-G-X-X-A-T-G-
Trình tự các nucleotit của mạch còn lại là:
a.- T-A-X-G-G-T-A-X- b. - U-A-X-G-G-U-A-X-
c.- G-X-A-T-T-G-X-A- d. - T-A-G-A-T-X-A-G-
Câu 27. Những yếu tố nào dưới đây qui định tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN:
A. ADN tập trung trong nhân tế bào và có khối lượng ổn định, đặc trưng cho mỗi loài.
B. Các loại Nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung.
C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtít trong phân tử ADN.
D. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Câu 28. Đơn phân của ADN là :
a Nucleôtit b Axit Nuclêtic
c Axit amin d Ribo Nuclêtic
Câu 29. Nguyên tắc ‘‘bán bảo toàn“ trong quá trình nhân đôi của ADN có nghĩa là:
a. Phân tử ADN chỉ nhân đôi một nửa.
b. Chỉ xảy ra trên 1 mạch của ADN.
c. ADN con có số nuclêôtit bằng một nửa so với ADN mẹ.
d. Trong hai mạch của ADN con có một mạch là của ADN mẹ trước đó.
Câu 30. Gen là
a. Một đoạn ADN có chức năng di truyền xác định.
b. Một đoạn NST có chức năng di truyền xác định.
c. Một đoạn ARN có chức năng di truyền xác định.
d. Một đoạn protein có chức năng di truyền xác định.
Từ công thức hoá học của phân đạm ure CO(NH2)2. Cho biết ý nào sau đây không đúng ?
( Cho biết O=16; H = 1; N= 14; C = 12)
A Phân tử khối của hợp chất là 60 đvC
B Hợp chất trên do 4 nguyên tố là: N, H, O, C tạo nên
C Có 4 nguyên tử H, 2 nguyên tử N, 1 nguyên tử C và 1 nguyên tử O trong 1 phân tử
D Hợp chất trên có 7 nguyên tử
Câu 41: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất? A. CH₁, H₂SO. NO₂, CaCO₂ B. K. N₂, Na, H₂. 0₂. C. Cl₂, Br₂, H₂O, Na. D. CH., FeSO.. CaCO3, H₂PO₂. Câu 42: Dây chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất? A. Fe(NO₂), NO. C. S. B. Mg. K, S, C, N₂. C. Fe, NO₂, H₂O. D. Cu(NO3)2, KC1, HCI. Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố: K=39, Na=23, Ba=137, Ca=40, Mg=24, Al=27, Zn = 65, Fe=56, Cu = 64, Ag =108, C = 12, H=1, O=16, S = 32, P=31. F=19, CI = 35,5
Viết CTCT có thể có của các phân tử hợp chất sau: C 4 H 10 ; C 5 H 12 ; C 3 H 6 ; C 2 H 6 O ; C 3 H 8 O; C 4 H 9 Cl.
Hãy lập các phương trình hóa học của phản ứng có sơ đồ sau đây:
a) Na2O + H2O ---> NaOH
K2O + H2O ---> KOH
b) SO2 + H2O ---> H2SO3
SO3 + H2O ---> H2SO4
N2O5 + H2O ---> HNO3
c) NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
Al(OH)3 + H2SO4 ---> Al2(SO4) + H2O
d) Chỉ ra sản phẩm ở a,b,c thuộc loại hợp chất nào? Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về loại hợp chất của các sản phẩm ở đây a) b) ?
e) Gọi tên các sản phẩm
a) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
b) \(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
c) \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)d) a: bazơ kiềm; b: axit; c: muối
Có sự khác nhau giữa a và b vì oxit của kim loại phản ứng với nước tạo ra bazơ. Còn oxit của phi kim phản ứng với nước tạo ra axit.
e) NaOH: Natri hiđroxit;
KOH: Kali hiđroxit;
\(H_2SO_3\): axit sunfurơ;
\(H_2SO_4\): axit sunfuric;
\(HNO_3\): axit nitrat;
NaCl: Natri clorua;
\(Al_2\left(SO_4\right)_3\):Nhôm sunfat.
1. Lập công thức hóa học của nhôm oxit. biết nhôm có hóa trị III
2. Viết công thức hóa học của 2 oxit axit và 2 oxit bazơ . Gọi tên các oxit đó
3. Hãy cho biết trong các hợp chất sau : CO, CO2, CuO, BaO,NO, SO3, CaCO3, HNO3, Ag2O hợp chất nào là oxit axit ? hợp chất nào là oxit bazơ
1. Gọi công thức chung của Nhôm oxit là AlxOy ;
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III . x = II . y
=>x=2;y=3
Vậy CTHH của Nhôm oxit là Al2O3
2. Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ
Na2O: Natri oxit
Fe2O3: Sắt(III) oxit
3. Các oxit axit gồm: CO2, SO3
Các oxit bazơ gồm: CuO; BaO; Ag2O
Bài 1:
Gọi CTHH là AlxOy
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)
vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH là Al2O3
Bài 2:
- 2 oxit axit:
+ SO2: lưu huỳnh IV oxit
+ P2O5: điphotpho pentaoixt
- 2 oxit bazơ:
+ Na2O: natri oxit
+ BaO: bari oxit
3. Cho các chất sau: CaO, CaC2, H2S, SO3, Al2O3, H2SO4, ZnO, N2O5, CuO, Cu2O. Hãy phân loại và gọi tên các chất là oxit?
- Oxit bazơ :CaO ( Canxioxit ),CuO ( Đồng(II)oxit ),Cu2O ( Đồng(I)oxit)
- Oxit axit : N2O5 ( Đinitơ pentaoxit ), SO3 ( Lưu huỳnh trioxit )
- Oxit lưỡng tính : Al2O3 ( Nhôm oxit ), ZnO ( Kẽm oxit )
- Axit : H2S ( Hidro sulfua ), H2SO4 ( Axit sulfuric )
- Muối : CaC2 ( Canxi cabua )
1/ viết công thức hóa học của những bazơ tương ứng với các oxit sau: K2O, CuO, Fe2O3, MgO, Al2O3. gọi tên các bazo đó
2/ viết công thức hóa học của những axit tương ứng với các oxit sau: CO2, SO3, N2O5, P2O5, SO2. gọi tên các axit đó
1/K2O bazo tương ứng là:KOH.(kali hidroxit)
CuO BAZO TƯƠNG ỨNG LÀ Cu(OH)2.(đồng (II)hidroxit).
Fe2O3 Bazo tương ứng là Fe(OH)3(sắt (III)hidroxit).
MgO Bazo tương ứng là Mg(OH)2.(Magie hihroxit).
Al2O3 bazo tương ứng là Al(OH)3.(nhôm hidroxit).
1)
Oxit | Bazơ | tên gọi |
K2O | KOH | Kali hidroxit |
CuO | Cu(OH)2 | đồng(II) hidroxit |
Fe2O3 | Fe(OH)3 | sắt(III) hidroxit |
MgO | Mg(OH)2 | magie hidroxit |
Al2O3 | Al(OH)3 | nhôm hidroxit |
1,
Oxit Bazo | Bazo | Goi ten |
K2O | KOH | Kali hidroxit |
CuO | Cu(OH)2 | Dong(II) hidroxit |
Fe2O3 | Fe(OH)3 | Sat(III) hidroxit |
MgO | Mg(OH)2 | Magie hidroxit |
Al2O3 | Al(OH)3 | Nhom hidroxit |
2,
Oxit axit | Axit | ten goi |
CO2 | H2CO3 | Axit cacbonic |
SO3 | H2SO4 | Axit sunfuric |
N2O5 | HNO3 | Axit Nitric |
P2O5 | H3PO4 | Axit photphoric |
SO2 | H2SO3 | Axit sunfuro |
Bài 3: a. Hãy biểu diễn các ý sau: 3 nguyên tử sắt, 4 nguyên tử nitơ, 4 phân tử nitơ
b. Cách viết sau chỉ ý gì: 2 O; 3 C; 4 Zn; 3 O 2 ; 2 H 2 O
Bài 4: Biết hóa trị của H là I, của O là II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố(hoặc nhóm
nguyên tử) trong các công thức sau: a. H 2 SO 4 b. CuO c. Fe 2 O 3 d. H 3 PO 4
Bài 5: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Na(I) và nhóm CO 3 (II) b. Fe(III) và nhóm OH(I)
c. Al(III) và nhóm SO 4 (II) d. S(IV) và O(II)
Bài 3: a. Hãy biểu diễn các ý sau:
3 nguyên tử sắt: \(3Fe\)
4 nguyên tử nitơ: \(4N\)
4 phân tử nitơ: \(4N_2\)
b. Cách viết sau chỉ ý gì:
2 O: 2 nguyên tử Oxi
3 C: 3 nguyên tử cacbon
4 Zn: 4 nguyên tử kẽm
3 O 2: 3 phân tử oxi
2 H 2 O: 2 phân tử nước
Bài 4: Biết hóa trị của H là I, của O là II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố(hoặc nhóm
nguyên tử) trong các công thức sau:
a. H 2 SO 4 --> Hóa trị của SO4 là II
b. CuO --> Hóa trị của Cu là II
c. Fe 2 O 3 --> Hóa trị của Fe là III
d. H 3 PO 4--> Hóa trị của PO4 là III
Bài 5: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Na(I) và nhóm CO 3 (II): Na2CO3
b. Fe(III) và nhóm OH(I): Fe(OH)3
c. Al(III) và nhóm SO 4 (II): Al2(SO4)3
d. S(IV) và O(II): SO2
Bài 1. Viết các đồng phân cấu tạo mạch hở của
a. C 4 H 10 (2 đồng phân)
b. C 5 H 12 (3 đồng phân)
c. C 6 H 14 (5 đồng phân)
d. C 4 H 8 (3 đồng phân)
e. C 5 H 10 (5 đồng phân)
f. C 4 H 10 O (7 đồng phân)
g. C 3 H 6 O (3 đồng phân)
h. C 3 H 9 N (4 đồng phân)
i. C 3 H 6 O 2 (đơn chức – 3 đồng phân)