Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được 0,015 mol khí N 2 O ( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Số mol axit HNO 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 0,17.
B. 0,15.
C.0,19.
D.0,12.
Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,015 mol khí N2O ( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Số mol axit HNO3 đã tham gia phản ứng là:
A. 0,17.
B. 0,15.
C.0,19.
D.0,12.
Chọn đáp án B
10HNO3 + 8e → N2O + 8NO3– + 5H2O ||⇒ nHNO3 phản ứng = 10nN2O = 0,15 mol ⇒ chọn B.
Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,015 mol khí N2O ( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Số mol axit HNO3 đã tham gia phản ứng là:
A. 0,17.
B. 0,15.
C.0,19.
D.0,12.
đáp án B
10HNO3 + 8e → N2O + 8NO3– + 5H2O ||⇒ nHNO3 phản ứng = 10nN2O = 0,15 mol ⇒ chọn B.
hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01 mol khí NO ( phản ứng không tạo NH4NO3 ) . giá trị của m là bao nhiêu ?
hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01 mol khí NO ( phản ứng không tạo NH4NO3 ) . giá trị của m là bao nhiêu ?
Gọi a là số mol Al
\(Al^0\left(a\right)\rightarrow Al^{3+}+3e\left(3a\right)\)
\(2N^{5+}+8e\left(0,12\right)\rightarrow N^{1+}_2\left(0,015\right)\)
\(N^{5+}+3e\left(0,03\right)\rightarrow N^{2+}\left(0,01\right)\)
Bảo toàn e \(\Rightarrow0,03+0,12=3a\)
\(\Rightarrow a=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=1,35\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 1,35.
B. 13,5.
C. 0,81.
D. 8,1.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, thoát ra 0,4 mol khí. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, thu được 0,3 mol khí. Giá trị của m là:
A. 12,28.
B. 11,00.
C. 19,50.
D. 16,70.
Đáp án B
Đặt nFe = a và nAl = b bảo toàn e ta có:
2a + 3b = 0,4×2 || 3b = 0,3×2 ||⇒ nFe = 0,1 và nAl = 0,2.
⇒ m = 0,1×56 + 0,2×27 = 11 gam
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, thoát ra 0,4 mol khí. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, thu được 0,3 mol khí. Giá trị của m là
A. 12,28.
B. 11,00.
C. 19,50.
D. 16,70.
Đặt nFe = a và nAl = b bảo toàn e ta có:
2a + 3b = 0,4×2
3b = 0,3×2
⇒ nFe = 0,1 và nAl = 0,2.
⇒ m = 0,1×56 + 0,2×27 = 11 gam
Đáp án B
Hòa tan hoàn toàn 10,5 gam hỗn hợp kim loại Al, Zn, Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X chứa 30 gam muối sulfate và a mol khí H2. Tính a
BTNT H, có: nH2SO4 = nH2 = a (mol)
BTKL, có: mKL + mH2SO4 = m muối + mH2
⇒ 10,5 + 98a = 30 + 2a
⇒ a = 0,203125 (mol)
Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chi chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong đó T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m
Theo gt ta có: $n_{Al}=0,17(mol);n_{Al_2O_3}=0,03(mol);n_{BaSO_4}=n_{SO_4^{2-}}=0,4(mol)$
Bảo toàn điện tích cho dung dịch cuối ta có:
$n_{Na^+/Z}=0,095(mol)$
Phản ứng với NaOH ta thu được $n_{NH_3}=n_{NH_4^+}=0,015(mol)$
Bảo toàn H ta có: $n_{H_2O}=0,355(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{khí}=1,47(g)$