Giải thích ý nghĩa của một câu Tục ngữ về con người và xã hội mà em thích.
Tìm 5 câu tục ngữ về con người, 5 câu tục ngữ về xã hội. Giải thích nghĩa của từng câu tìm được
1 | Con người quý giá hơn tiền bạc | Đề cao giá trị con người | Răn dạy con người biết quý trọng bản thân, biết tạo lập giá trị tự thân |
2 | Răng, tóc là phần thể hiện tính nết của con người | Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người | Rèn dũa con người từ những điều nhỏ nhất về hình thức |
3 | Khó khăn về vật chất vẫn phải sống trong sạch, thiện lương | Trong hoàn cảnh khó khăn, cần giữ nhân cách tốt đẹp | Răn con người nên không được tham lam, làm liều ngay cả khi thiếu thốn, khó khăn. |
4 | Cần phải học cách ăn, nói… đúng chuẩn mực | Cần phải học các hành vi ứng xử văn hóa | Học cách ăn nói, giao tiếp lịch sự, hòa ái với mọi người. |
5 | Cần phải có thầy cô hướng dẫn, dạy bảo | Coi trọng vị thế, vai trò của người thầy trong giáo dục | Khuyên con người biết lễ nghĩa, tôn kính thầy cô |
a. Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” có nội dung thuộc nhóm tục ngữ
nào?
b. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ trên và tìm một câu tục ngữ có nội dung
tương tự.
c. Qua những câu tục ngữ về con người và xã hội, em rút ra được bài học gì về
giao tiếp ứng xử của con người trong đời sống xã hội ngày nay.
Thay theo dõi bằng báo cáo nhé trừ chữ thei dõi cuối
a. Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” có nội dung thuộc nhóm tục ngữ
nào?
b. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ trên và tìm một câu tục ngữ có nội dung
tương tự.
c. Qua những câu tục ngữ về con người và xã hội, em rút ra được bài học gì về
giao tiếp ứng xử của con người trong đời sống xã hội ngày nay.
Nghèo thì phải trung thc ko nên đi ăn cấp
Viết một đoạn văn trình bày cách hiểu của em về câu tục ngữ mà
em thích trong chủ đề Tục ngữ về con người và xã hội
MK CẦN NHANH NHA !!!!
Tục ngữ: '' Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
đoạn văn:
Cha mẹ là người đã sinh ra chúng ta,nuôi nấng ta nên người.Công cha lớn lao và cao cả.Cha vì ta mà rơi bao giọt nước mắt,bao giọt mồ hôi để làm lụng kiếm tiền nuôi ta nên người.Cha không ngại khó ngại khổ làm lụng vất vả để có thể cho chúng tao cuộc sống đầy đủ và ấm no.Công lao dưỡng dục của cha to lớn như nui Thái sơn.Mẹ là người đã mang nặng đẻ đâu để sinh ra chúng ta.Nuôi ta từ ngày còn thơ ấu cho đến khi trưởng thành.Mẹ luôn hi sinh thân mình để bảo vệ các con.Tình mẫu tử của mẹ rất thiêng liêng và rộng lớn.Tình nghĩa của mẹ đối với các con không bao giờ bị phai nhạt.Tình nghĩa ấy được ví như nước trong n guồn cư chảy mãi không thôi. Vì thê mỗi chúng ta phải sống sao cho tốt hiếu thảo với cha mẹ,không làm cho cha mẹ phải phiền làm.Chúng ta phải học tập thật thật tốt để cha mẹ vui lòng và làm lụng châm chỉ để báo hiếu cha mẹ khi chao mẹ về già.
Mik tự làm nha !
Chọn 2 câu tục ngữ trong 2 chủ đề con người và xã hội, giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ bằng cách viết 1 đoạn văn
Ai nhanh mk tick nha
Chọn 2 câu tục ngữ trong 2 chủ đề con người và xã hội, giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ bằng cách viết 1 đoạn văn
Ai nhanh mk tick nha
2 câu tục ngữ trong 2 chủ đề con người và xã hội
"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" Đây là câu tục ngữ nói về lòng biết ơn. “Ăn quả” theo nghĩa đen là thưởng thức những trái thơm quả ngọt, nghĩa bóng là hình ảnh ẩn dụ cho sự kế thừa , thừa hưởng những thành quả lao động, vật chất, tinh thần . “Kẻ trồng cây” chính là những người đã tạo ra những trái thơm quả ngọt ấy,những người đã dầm mưa dãi nắng, chăm sóc cây để cho ra những quả ngọt, hay chính là hình ảnh ẩn dụ cho thế hệ trước, cho những người lao động đã có công vun trồng, tạo ra những giá trị tốt đẹp, có ý nghĩa . Như vậy, câu tục ngữ trên đã đúc rút ra một bài học đạo lý vô cùng sâu sắc đó là đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, bất kỳ điều gì chúng ta có đều là công lao lao động, dựng xây của những cá nhân khác nhau , phải biết ơn, trân trọng, những người đã tạo ra thành quả để chúng ta đang được kế thừa và hưởng thụ như ngày hôm nay, và giữ gìn, phát huy truyền thống đạo lý ấy.
câu tục ngữ 2
Qua câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”, tác giả dân gian đã sử dụng hình ảnh đối xứng cùng những hình ảnh gần gũi để đề cao sự giữ gìn nhân phẩm trong sạch. Đối với mỗi con người, nhân phẩm chính là “tờ giấy” mà chúng ta luôn phải giữ nó thật trắng. Khi chúng ta “đói”, “rách” thì chúng ta vẫn phải giữ gìn mình sao cho “sạch”, “thơm”. Dù nghèo khổ, thiếu thốn nhưng chúng ta vẫn phải ăn ở sạch sẽ. Trong những hoàn cảnh khó khăn nhất, chúng ta vẫn phải giữ cho nhân phẩm được trong sạch để không làm huê ố tổ tiên, không làm những điều trái với lương tâm. Trong những lúc cuộc sống khốn khó nhất, chúng ta vẫn phải giữ gìn nhân phẩm thơm ngát ngàn đời, không sa vào tôi lỗi. Nhân phẩm tạo cho chúng ta một sức mạnh to lớn, nhờ vào ý chí, niềm tin để nỗ lực, phấn đấu. Chúng ta hãy sống một cuộc sống tốt đẹp nhất, một cuộc sống vì mọi người và cũng vì chính chúng ta.
Mọi người ơi help tuiiiii : giải thích các từ ngữ, nội dung - ý nghĩa, nghệ thuật, bài học - kinh nghiệm, của bài tục ngữ về thiên nhiên lao động và con người xã hội 2
Câu 1:
1: Con trâu là đầu cơ nghiệp
2: Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn
3: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì thôi
4: Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc
5: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
3. giải thích nghĩa của các tục ngữ sau:
a. ăn ko nên đọi nói ko nên lời
=> chỉ sự vụng về trong cách ăn nói , không biết cách cư xử phù hợp
b. có công mài sắt có ngày lên kim
=> cần cù chăm chỉ sẽ có ngày thành công
c. lá lành đùm lá rách
=> gặp người có hoàn cảnh khó khăn thì phải giúp đỡ cho nhau
d. một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
=> tình thương của tập thể dành cho 1 cá nhân
e. ngựa tầm ngựa mã tầm mã
=> Những người có cùng mục đích, chí hướng, sở thích (có thể là tốt hoặc xấu) sẽ tìm đến với nhau để kết bạn, để chơi với nhau.
g. ở bầu thì tròn ở ống thì dài
=> sống ở môi trường nào thì hình thành nên tính cách con người ấy