Cộng các phân số sau:
a) 7 25 + 1 25
b) 1 − 8 + − 5 8
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
A 12/25 và b) 11/10và 8/15 c) 6/7và 12/13
d)2/3; 3/5;5/7 e) 1/6;2/10; 3/15
Bài 2 : Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a) 1/3; 1/5; 1/12
b) 1/3; 1/12;1/48
Bài 2:
a: 1/3=20/60
1/5=12/60
1/12=5/60
b: 1/3=16/48
1/12=4/48
1/48=1/48
Bài 2:
a: 1/3=20/60
1/5=12/60
1/12=5/60
b: 1/3=16/48
1/12=4/48
1/48=1/48
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
và d)2/3; 3/5;5/7 e) 1/6;2/10; 3/15
Bài 2 : Quy đồng mẫu số các phân số sau:
1/3b) 1/3; 1/12;1/48
Bài 2:
a: 1/3=20/60
1/5=12/60
1/12=5/60
b: 1/3=16/48
1/12=4/48
1/48=1/48
Bài 2:
a: 1/3=20/60
1/5=12/60
1/12=5/60
b: 1/3=16/48
1/12=4/48
1/48=1/48
Bài 2:
a: 1/3=20/60
1/5=12/60
1/12=5/60
b: 1/3=16/48
1/12=4/48
1/48=1/48
Bài 5: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần
a)3/4 ;-3/12 ;-2/3;-1/-6 c)-1/-2 ;0; 3/10 ;1;-2/-5;3/-4
b)5/12;0;-7/9;-1;-1/-4;-1/3 d)-37/150;17/-50;23/-25;-7/10;-2/5
Bài 6: Quy đồng các phân số sau:
a)4/5; 8/15 ;-3/2 b)2 ;-10/5;7/-9 c)3/-2;5/-6;-6/4 d)-1/2 ;4/3;6/-5
Bài 7:
7.1 Cho I là trung điểm đoạn thẳng AB , biết IA=2cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
7.2 Vẽ đoạn thẳng AB=10cm. Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC=8cm. Lấy điểm N nằm giữa A và C sao cho C là trung điểm của BN.Tính NC và NB.
Bài 7:
7.1: I là trung điểm của AB
=>\(AB=2\cdot IA=4\left(cm\right)\)
7.2:
C nằm giữa A và B
=>AC+CB=AB
=>CB=10-8=2(cm)
C là trung điểm của NB
=>NC=CB=2cm
C là trung điểm của NB
=>\(NB=2\cdot NC=2\cdot2=4\left(cm\right)\)
Bài 6:
a: \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{24}{30}\)
\(\dfrac{8}{15}=\dfrac{8\cdot2}{15\cdot2}=\dfrac{16}{30}\)
\(-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-3\cdot15}{2\cdot15}=-\dfrac{45}{30}\)
b: \(2=\dfrac{2\cdot45}{45}=\dfrac{90}{45}\)
\(\dfrac{-10}{5}=\dfrac{-10\cdot9}{5\cdot9}=\dfrac{-90}{45}\)
\(\dfrac{7}{-9}=\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-7\cdot5}{9\cdot5}=\dfrac{-35}{45}\)
c: \(\dfrac{3}{-2}=\dfrac{-3}{2}=\dfrac{-3\cdot6}{2\cdot6}=\dfrac{-18}{12}\)
\(\dfrac{5}{-6}=\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5\cdot2}{6\cdot2}=\dfrac{-10}{12}\)
\(\dfrac{-6}{4}=\dfrac{-6\cdot3}{4\cdot3}=\dfrac{-18}{12}\)
d: \(-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1\cdot15}{2\cdot15}=\dfrac{-15}{30}\)
\(\dfrac{4}{3}=\dfrac{4\cdot10}{3\cdot10}=\dfrac{40}{30}\)
\(\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-6}{5}=\dfrac{-6\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{-36}{30}\)
bài 5:
a: \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{12};\dfrac{-3}{12}=\dfrac{-3}{12};\dfrac{-2}{3}=-\dfrac{8}{12};\dfrac{-1}{-6}=\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{12}\)
mà -8<-3<2<9
nên \(-\dfrac{8}{12}< -\dfrac{3}{12}< \dfrac{2}{12}< \dfrac{9}{12}\)
=>\(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{-3}{12}< \dfrac{-1}{-6}< \dfrac{3}{4}\)
b: Ta có: \(\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-28}{36};\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-12}{36};-1=-\dfrac{36}{36}\)
mà -36<-28<-12
nên \(-1< -\dfrac{28}{36}< -\dfrac{12}{36}\)
=>\(-1< \dfrac{-7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0\)
\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{15}{36};\dfrac{-1}{-4}=\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{36}\)
mà 9<15
nên \(0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)
=>\(-1< -\dfrac{7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)
c: \(\dfrac{-1}{-2};0;\dfrac{3}{10};1;\dfrac{-2}{-5};\dfrac{3}{-4}\)
\(-\dfrac{3}{4}< 0\)
\(\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{10};\dfrac{3}{10}=\dfrac{3}{10};1=\dfrac{10}{10};\dfrac{-2}{-5}=\dfrac{4}{10}\)
mà 3<4<5<10
nên \(\dfrac{3}{10}< \dfrac{4}{10}< \dfrac{5}{10}< \dfrac{10}{10}\)
=>\(0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)
=>\(-\dfrac{3}{4}< 0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)
d: \(-\dfrac{37}{150}=\dfrac{-37}{150};\dfrac{17}{-50}=\dfrac{-17}{50}=\dfrac{-51}{150}\)
\(\dfrac{23}{-25}=\dfrac{-23}{25}=\dfrac{-138}{150};\dfrac{-7}{10}=\dfrac{-105}{150};\dfrac{-2}{5}=-\dfrac{60}{150}\)
mà -138<-105<-60<-51<-37
nên \(-\dfrac{138}{150}< -\dfrac{105}{150}< -\dfrac{60}{150}< -\dfrac{51}{150}< -\dfrac{37}{150}\)
=>\(\dfrac{23}{-25}< \dfrac{-7}{10}< \dfrac{-2}{5}< \dfrac{-17}{50}< \dfrac{37}{-150}\)
Tìm điểm giống nhau của các dãy số sau:
a) 2; 5; 8; 11; 14 (xem Hình 1).
b) 2; 4; 6; 8.
c) 5; 10; 15; 20; 25.
d) ‒5; ‒2; 1; 4; 7; 10.
Ta thấy:
a) Số sau hơn số liền trước 3 đơn vị.
b) Số sau hơn số liền trước 2 đơn vị.
c) Số sau hơn số liền trước 5 đơn vị.
d) Số sau hơn số liền trước 3 đơn vị.
Điểm giống nhau của các dãy số này là hai số hạng liền nhau hơn kém nhau một số không đổi.
Cộng các phân số ( rút gọn kết quả nếu có thể)
a, 7/-25 + -8/25
b, 1/6 + -5/6
c, 6/13 + -14/39
d, 4/5 + 4/-18
CHỊ CHO EM CÂU TRẢ LỜI VỚI
chuyển các phân số thành phân số thập phân;
a.1/2 3/4 7/5 9/8 26/25 120/125 b.15/25 75/25 90/300 27/36 51/85 39/65
giúp mik nha
a)
\(\dfrac{1}{2}=0,5;\dfrac{3}{4}=0,75;\dfrac{7}{5}=1,4;\dfrac{9}{8}=1,125;\dfrac{26}{25}=1,04;\dfrac{120}{125}=0,96\)
b)
\(\dfrac{15}{25}=0,6;\dfrac{75}{25}=3;\dfrac{90}{300}=0,3;\dfrac{27}{36}=0,75;\dfrac{51}{85}=0,6\)
a,1/2=5/10;3/4=75/100;7/5=140/100;26/25=108/100;120/125=960/1000
b,15/25=60/100;75/25=300/100;90/300=3/10;27/36=3/4=75/100;
51/85=3/5=60/100;39/65=3/5=60/100
a) 0,5; 0,75; 1,4; 1,125; 1,04; 0,96; 0,6
b) 0,6; 3,0; 0,3; 0,75; 0,6
2. So sánh các phân số sau:
A) 3/4 và 4/9.
B) 16/36 và 14/27.
C) 8/12 và 25/30.
D) 8/13 và 8/15.
2. So sánh các phân số sau:
A) 3/4 và 4/9.
B) 16/36 và 14/27.
C) 8/12 và 25/30.
D) 8/13 và 8/15.
2. So sánh các phân số sau:
A) 3/4 và 4/9.
B) 16/36 và 14/27.
C) 8/12 và 25/30.
D) 8/13 và 8/15.
có phải ghi cách làm ra không bạn hay chỉ ghi dấu thôi
a: 3/4=27/36
4/9=16/36
=>3/4>4/9
b: 16/36=4/9=12/27<14/27
c: 8/12=2/3=4/6
25/30=5/6
=>8/12<25/30
d: 8/13>8/15
a.3/4>4/9
d.8/13>8/15
câu c với câu b thì mình tịt, sorry bạn nha
Câu 1
Thực hiện các phép tính sau:
a) 4 . 25 – 12 . 25 + 170 : 10;
b) (7 + 33 + 32) . 4 – 3;
c) 12 : {400 : [500 – (125 + 25 . 7)};
d) 168 + {[2 . (24 + 32) - 2560] :72}.
b: \(=72\cdot4-3=288-3=285\)