Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
13 tháng 11 2019 lúc 15:41

Cộng hai phân số không cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
PL
17 tháng 4 2017 lúc 16:30

a) Cộng hai phân số cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

b) Cộng hai phân số không cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6
Bình luận (0)
QD
17 tháng 4 2017 lúc 16:30

a) Cộng hai phân số cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

b) Cộng hai phân số không cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
NQ
11 tháng 5 2017 lúc 19:53

a) Quy tắc : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

\(\dfrac{a}{m}+\dfrac{b}{m}=\dfrac{a+b}{m}.\)

b) Quy tắc : Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
TL
29 tháng 4 2015 lúc 9:20

1.vì phân số đó có thể quy đồng với một số cùng hoặc khác dấu

2.bước 1 tìm bội chung thường là BCNN để làm mẫu chung

   bước 2 tìm thừa số phụ của mỗi mẫu

  bước 3 nhân tử và mẫu của từng phân số với thừa số phụ tương ứng

Bình luận (0)
TL
29 tháng 4 2015 lúc 9:43

5 VD:\(5\frac{4}{6}\)

Phân số thập phân là phân số có mẫu là lũy thừa của 10

Số thập phân gồm hai phần: trước dấu phẩy là phần nguyên, sau dấu phẩy là phần thập phân

VD:\(\frac{7}{10};0,7\)

\(1\frac{4}{5}\);\(\frac{18}{10};1,8\)

\(180\%\)

Bình luận (0)
vu
12 tháng 4 2017 lúc 21:34

cái này bạn xem trong SGK ấy

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
AB
3 tháng 4 2017 lúc 15:13

Thế ............

Cái quyển sách làm gì vậy ???

Mua zề chưng à ???

-.-

Bình luận (0)
AN
3 tháng 4 2017 lúc 15:20

chắc về để cho đẹp nhà ý mà

Bình luận (0)
NH
28 tháng 6 2017 lúc 15:21

nhiều câu dữ

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
MR
26 tháng 4 2017 lúc 22:43

5.Phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa. VD : 4/5

Bình luận (0)
LW
26 tháng 4 2017 lúc 22:47

4. muốn rút gọn phân số ta lấy cả tử vs mẫu chia cho 1 số nào đó

VD: \(\frac{10}{15}=\frac{10:5}{15:5}=\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
MR
26 tháng 4 2017 lúc 22:48

14.

nhân phân số thứ nhất với phân số thứ 2đảo

ngược.

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 2 2019 lúc 16:55

- Qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu:

    Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

- Qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu:

    Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

- Làm tính cộng:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

 

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
NT
23 tháng 2 2022 lúc 16:41

Đáp án của câu hỏi trên là A.

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DA
26 tháng 2 2022 lúc 7:42

A . HT!

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TS
21 tháng 4 2017 lúc 17:53

- Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu, ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.

- Muốn cộng hai phân thức khác mẫu, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức cùng mẫu vừa tìm được.

\(\dfrac{3x}{x^3-1}+\dfrac{x-1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{3x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)


\(=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-1}\)

Bình luận (0)