Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
3 tháng 9 2019 lúc 11:50

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 12 2017 lúc 16:09

Đáp án D

Để 2 đường thẳng đã cho trùng nhau khi và chỉ khi:

Hệ phương trình

 có vô số nghiệm.

Thay (1) ; (2)  vào (3)  ta được : 4 (2+ 2t) -3 (1+ mt) + m= 0

 Hay ( 3m- 8)t = m+5    (*)

Phương trình (*) có  vô số nghiệm khi và chỉ khi

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 1 2018 lúc 9:58

Thay (1) ; (2)  vào (3)  ta được 4( 1+ 2t) -3( 4+ mt) + 3m = 0

Hay ( 3m- 8) t= 3m- 8 (*)

Phương trình (*)  có nghiệm tùy ý khi và chỉ khi  3m- 8= 0 hay m= 8/3.

Chọn B.

Bình luận (0)
MR
Xem chi tiết
AH
15 tháng 7 2023 lúc 0:08

Thì hai đường thẳng thế nào hả bạn?

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 7 2017 lúc 13:55

Đáp án A

Gọi M( 2+2t; 1+ mt) là điểm tùy ý thuộc 2

Để M nằm trên ∆1 khi và chi khi:

2( 2+ 2t) -3( 1+ mt) - m= 0 hay t( 4-3m) + 1- m= 0  n(*) luôn đúng với mọi t.

∆ 1 ≡ ∆ 2 ⇔ ( * )  thỏa với mọi  t ⇔ 4 - 3 m = 0 1 - m = 0  (vô nghiệm)

Vậy không có m thỏa yêu cầu bài toán.

Bình luận (0)
MR
Xem chi tiết
NT
1 tháng 5 2023 lúc 13:40

Để hai đường song song thì m+3=2 và 2m-1<>4-m

=>m=-1 và 3m<>5

=>m=-1

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
TH
21 tháng 11 2017 lúc 12:08

Toán lp 9 khó quá

Bình luận (0)
CH
21 tháng 11 2017 lúc 16:05

Bài 1)

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm:  \(2x+3+m=3x+5-m\)

\(\Leftrightarrow x=3+m+m-5\Leftrightarrow x=2m-2\)

Để giao điểm của hai đường thẳng trên nằm trên trục tung thì \(2m-2=0\Leftrightarrow m=1\) 

b) Do (d) // (d') nên (d) có phương trình \(y=-\frac{1}{2}x+b\)

Do (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 10 nên điểm (10;0) thuộc đường thẳng (d0.

Vậy thì \(0=-\frac{1}{2}.10+b\Leftrightarrow b=5\)

Vậy phương trình đường thẳng (d) là \(y=-\frac{1}{2}x+5\)

Bài 2)

a) Để (d1)//(d2) thì \(4m=3m+1\Leftrightarrow m=1\)

b) Để (d1)//(d2) thì \(4m\ne3m+1\Leftrightarrow m\ne1\)

Khi m = 2, ta có phương trình hoành độ giao điểm là:

\(8x-7=7x-7\Leftrightarrow x=0\)

Với \(x=0,y=-7\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (0; -7)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
21 tháng 4 2019 lúc 16:11

a) Để d1 trùng d2 Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Vậy m = 1, n = 5

b) Để d1 cắt d2 thì: m + 1 ≠ 2 ⇒ m ≠ 1

c) Để d1 song song d2 Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Vậy m = 1, n ≠ 5.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
24 tháng 11 2018 lúc 9:02

a) Để d1 trùng d2 Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Vậy m = 1, n = 5

b) Để d1 cắt d2 thì: m + 1 ≠ 2 ⇒ m ≠ 1

c) Để d1 song song d2 Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Vậy m = 1, n ≠ 5.

Bình luận (0)