Vẽ hình tam giác có một góc vuông:
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho tam giác ABC vuông tại A trong Hình 20a. Vẽ lên tờ giấy tam giác vuông A’B’C’có cạnh huyền và một cạnh góc vuông bằng với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác ABC như sau:
- Vẽ góc vuông xA’ý, trên cạnh A’y vẽ đoạn A’C’= AC.
- Vẽ cung tròn tâm C’ bán kính bằng BC cắt A’x tại B’
Cắt rời tam giác A’B’C’. Em hãy cho biết có thể đặt chồng khít tam giác này lên tam giác kia không.
Ta nhận thấy 2 hình bằng nhau (chồng lên nhau vì vừa khít)
cho tam giác ABC cân tại A . Vẽ AH vuông góc BC . a, CM tam giác AHB = tam giác AHC . b, Vẽ HM vuông góc AB , HN vuông góc AC . CM tam giác AMN cân . c, CM MN // BC . Có vẽ hình nha mọi người
a, Xét tg AHB và tg AHC, có:
AB=AC(tg cân)
góc AHB= góc AHC(=90o)
góc B= góc C(tg cân)
=> tg AHB= tg AHC(ch-gn)
b,Xét tg BMH và tg CNH, có:
góc B= góc C(tg cân)
BH=CH(2 cạnh tương ứng)
góc BMH= góc CNH(=90o)
=> tg BMH= tg CNH(ch-gn)
Xét tg AMH và tg ANH, có:
AH chung.
góc AMH= góc ANH(=90o)
MH=HN(2 cạnh tương ứng)
=> tg AMH= tg ANH(ch- cgv)
=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)
=> tg AMN là tg cân.
c, Ta có:tg AMN cân tại A, tg ABC cân tại A nên, suy ra:
Các góc ở đáy bằng nhau: góc B= góc C= góc AMN= góc ANM.
Mà góc AMN và góc B ở vị trí đồng vị nên, suy ra:
MN // BC.
1 cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB=AD và AC=CD. Tính các góc của hình thang (vẽ hình dùm mình)
2. cho tam giác ABC vuông tại A có góc B= 6o độ. gọi tia Bx là tia phân giác của góc B cắt AC tại E. vẽ tia Cy vuông góc BC sao cho Cy cắt Bx tại F.
a) c/m tam giác CEF đều
b)vẽ CD vuông góc với EF. c/m tứ giác ABCD là hình thang vuông.( câu này cũng vẽ hình dùm mình un)
Bài 2:
a: \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CFE}=60^0\\\widehat{AEB}=\widehat{CEF}=60^0\end{matrix}\right.\)
=>ΔCFE đều
b: Xét tứ giác ABCD có
\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)
Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp
vẽ ra phía ngoài của một tam giác các hình vuong có cạnh là cạnh của tam giác. chứng minh rằng: a. các đoạn thẳng nối trung điểm một cạnh của tam giác với tâm các hình vuông dựng trên hai cạnh kia = nhau và vuông góc với nhau
a, Trường hợp bằng nhau góc-góc-góc của một tam giác không tồn tại?
b, Vì sao một tam giác ko thể có 2 góc vuông, nếu có, bạn hãy vẽ 1 tam giác có 2 góc vuông.
a, Trường hợp góc-góc-góc không tồn tại vì 2 tam giác có số đo từng góc bằng nhau thì chưa chắc các cạnh đã bằng nhau
b, Một tam giác không thể có 2 góc vuông vì tổng 2 góc vuông bằng 1800 mà trong tam giác không có góc nào có số đo bằng 00
Hoặc có thể giải thích :
Vì nếu 2 cạnh của 1 tam giác mà cùng vuông góc với cạnh còn lại thì hai cạnh đó song song với nhau (không cắt nhau). Mà nếu trong 1 hình mà có 2 cạnh song song với nhau thì đó không thể là hình tam giác .
a, Trường hợp bằng nhau góc-góc-góc của một tam giác không tồn tại?
b, Vì sao một tam giác ko thể có 2 góc vuông, nếu có, bạn hãy vẽ 1 tam giác có 2 góc vuông.
a) Trường hợp bằng nhau \(g-g-g\) của 1 t/g không tồn tại vì nếu trong 2 tam giác, độ dài của các cạnh có thể thay đổi, không giống với độ dài của tam giác kia nên không xảy ra t/h đó mà có \(c-g-c;g-c-g;c-c-c\)
b) Một tam giác không thể có 2 góc vuông, vì nếu có 2 góc vuông thì nó sẽ trờ thành hình vuông chứ không phải hình tam giác, thế nên tam giác chỉ được có 1 góc vuông.
Cách diễn đạt không được hay cho lắm nên làm ơn thông cảm.
a) Trường hợp góc-góc-góc không tồn tại vì 2 tam giác có số đo từng góc bằng nhau thì chưa chắc các cạnh đã bằng nhau (ví dụ hình dưới)
b) Ta biết, tổng của một tam giác là 180o, nếu có 2 cạnh trong một tam giác bằng 90o (góc vuông) thì không thể (vì 90o+90o=180o)
Cho tam giác ABC vẽ một đường thẳng qua A và vuông góc BC tại M trên cạnh AC lấy điểm D Vẽ đường thẳng qua D và vuông góc BC tại N
a, Viết tên các tâm giác có trong hình vẽ
b, Chứng minh MAC=NDC
cho tam giác ABC nhọn. về phía ngoài tam giác ABC vẽ hình vuông ABDE và hình vuông ACFG. vẽ AH vuông góc với BC, EI vuông góc với AH tại I, GJ vuông góc với AH tại J.
a) CM tam giác ABH = tam giác EAI
b)CM AK là trung tuyến tam giác AEG(AH cắt EG tại K)
c)L là điểm thuộc AK sao cho K là trung điểm của AL. CM AL = BC
d) CM tam giác ABL=tam giác BDC
e)CM CD là đường cao của tam giác BCL
mọi người giúp mình câu e với!!!
Cho 4 tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông của mỗi tam giác vuông đều là 3cm và 4cm. Người ta ghép 4 tam giác vuông đó thành 1 hình vuông ABCD (như hình vẽ). Tính cạnh của hình vuông ABCD.