Tính chiều cao trung bình của tất cả 120 học sinh đã được khảo sát
a) Tính số trung bình của dãy số liệu cho trong bảng 5 bằng hai cách : sử dụng bảng phân bố tần số và sử dụng bảng phân bố tần suát (theo các lớp chỉ tra trong bài tập 2 - trang 148)
Chiều cao của 120 học sinh lớp 11 ở trường Trung học phổ thông M (đơn vị : cm)
b) So sánh chiều cao của học sinh nam với chiều của học sinh nữ trong nhóm học sinh được khảo sát ?
c) Tính chiều cao trung bình của tất cả 120 học sinh đã được khảo sát ?
a) Tính chiều cao trung bình của học sinh nam
Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp :
\(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(5.140+9.150+19.160+17.170+10.180\right)\)
\(\overline{x}=163\)
Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :
\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(8,33.140+15.150+31,67.160+28,33.170+16,67.180\right)\)\(\overline{x}=163\)
Tính chiều cao trung bình của học sinh nữ:
Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp \(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(8.140+15.150+16.160+14.170+7.180\right)\)
\(\overline{x}=159,5\)
Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :
\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(13,33.140+25.150+26,67.160+23,33.170+11,67.180\right)\)
\(\overline{x}=159,5\)
b) Vì \(\overline{x}_{nam}=163>\overline{x}_{nữ}=159,5\) nên suy ra học sinh ở nhóm nam cao hơn học sinh ở nhóm nữ
c) \(\overline{x}=\left(60.159,5+60.163\right)\dfrac{1}{2}\approx161\left(cm\right)\)
Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau
Chiều cao của 120 học sinh lớp 11 ở trường trung học phổ thông M (đơn vị: phút)
Trong số học sinh có chiều cao chưa dến 155 cm (của 120 học sinh được khảo sát), học sinh nam đông hơn hay học sinh nữ đông hơn?
Trong số học sinh có chiều cao chưa đến 155 cm, học sinh nữ đông hơn học sinh nam.
trong đợt khảo sát HK2 điểm số của 150 học sinh khối 5 được xếp thành 4 loại giỏi, khá ,Trung bình, yếu. Số học sinh đạt điểm khá bằng 7/15 học sinh cả khối.Số học sinh đạt giỏi bằng 60 % số học sinh đạt điểm khá. số học sinh đạt điểm yếu bằng 9/10 số học sinh đạt điểm trung bình
a) Tính số học sinh mỗi loại.
b) Tính tỉ số của số học sinh trung bình, yếu so với cả khối.
So sánh chiều cao của học sinh nam với chiều cao của học sinh nữ trong nhóm học sinh được khảo sát.
Vì x n a m − = 163 > x n ữ = 159,5 nên suy ra học sinh ở nhóm nam cao ơn học sinh ở nhóm nữ.
x− = (60 x 159,5 + 60 x 163) / 120
Trong giờ khảo sát học kì 1, điểm số của 150 em lớp 5, được xếp thành 4 loại, giỏi, khá, trung bình, yếu, số em đạt điểm khá bằng 7/15 cả khối, số học sinh đạt điểm giỏi bằng 3/5 hoch sinh khá, 3/5 trung bình bằng 22/3 học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại ?
Số học sinh đạt điểm khá = 150 : 15 x 7 = 70 (hs)
Số học sinh đạt điểm giỏi = 70 x 60% = 42 (hs)
b/ Số học sinh đạt điểm trung bình và số học sinh đạt điểm yếu = 150 - 70 - 42 = 38 (hs)
3/5 số học sinh đạt điểm trung bình bằng 2/3 số học sinh đạt điểm yếu
<=> 6/10 số học sinh đạt điểm trung bình bằng 6/9 số học sinh đạt điểm yếu
=> Số học sinh đạt điểm trung bình/số học sinh đạt điểm yếu = 10/9
=> Số học sinh đạt điểm trung bình = 38 : (10 + 9) x 10 = 20 (hs)
Số học sinh đạt điểm yếu = 38 - 20 = 18 (hs)
♥Tomato♥
Trong đợt khảo sát chất lượng học kì I, điểm số của 150 học sinh khối lớp Năm ở một trường tiểu học được xếp thành bốn loại: giỏi, khá, trung bình và yếu. Số học sinh đạt điểm khá bằng 7 15 số học sinh cả khối. Số học sinh đạt điểm giỏi bằng 3 5 số học sinh đạt điểm khá.
b) Tính số học sinh đạt điểm trung bình và số học sinh đạt điểm yếu, biết rằng 3 5 số học sinh đạt điểm trung bình bằng 2 3 số học sinh đạt điểm yếu.
Trong đợt khảo sát kết quả học kì 2 khối năm của một trường tiểu học được xếp thành 3 loại giỏi,khá,trung bình.Trong đó số học sinh giỏi là 1/5,số học sinh khá là 1/3,còn lại là học sinh trung bình,biết học sinh trung bình là 70 học sinh.
a)Tính số học sinh khối năm của trường.
b)Tính số học sinh giỏi,học sinh khá.
Học sinh trung bình tương ứng với
\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{15}\)
Học sinh khối năm trường đó là:
70 : \(\dfrac{7}{15}\)= 150 học sinh
b. Học sinh giỏi là:
150 x 1/5 = 30 học sinh
Học sinh khá là:
150 x 1/3 = 50 học sinh
a) Số hs khối năm của trường là:
\(70:\left(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}\right)=150\) ( hs)
b, Số hs giỏi có là:
\(150.\dfrac{1}{5}=30\) ( hs)
Số hs khá là:
\(150.\dfrac{1}{3}=50\) ( hs)
Đ/S:..
Một lớp có 35 học sinh. Sau khảo sát chất lượng được xếp thành ba loại: Giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi và khá tỉ lệ với 2 và 3; số học sinh khá và trung bình tỉ lệ với 4 và 5. Tính số học sinh của mỗi loại.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=\dfrac{35}{35}=1\)
Do đó: a=8; b=12; c=15
Trong đợt khảo sát chất lượng học kì I, điểm số của 150 học sinh khối lớp Năm ở một trường tiểu học được xếp thành bốn loại: giỏi, khá, trung bình và yếu. Số học sinh đạt điểm khá bằng 7 15 số học sinh cả khối. Số học sinh đạt điểm giỏi bằng 3 5 số học sinh đạt điểm khá.
a) Tính số học sinh đạt điểm giỏi và số học sinh đạt điểm khá.
b) Tính số học sinh đạt điểm trung bình và số học sinh đạt điểm yếu, biết rằng 3 5 số học sinh đạt điểm trung bình bằng 2 3 số học sinh đạt điểm yếu.
Số học sinh đạt điểm trung bình và yếu là: 150 – (70 + 42) = 38 (học sinh)
Số học sinh đạt điểm trung bình là: 38 : 910 + 9) x 10 = 20 (học sinh)
Số học sinh đạt điểm yếu là: 38 - 20 = 18 (học sinh)
ĐS: giỏi: 42 HS ; khá: 70 HS; TB: 20 HS; Yếu: 18 HS.