Tìm số đối của các tổng sau:
a) 3 5 + − 1 3
b) − 7 2 + − 3 4
Tìm số đối của các tổng sau:
a ) 1 − 3 + 2 5 ; b ) − 2 7 + − 7 2 c ) 2 − 13 + − 11 26 ; d ) − 5 + 1 − 6 .
Các số đối là: a ) − 1 15 ; b ) 53 14 ; c ) 15 26 ; d ) 31 6
Tìm số đối của các tổng sau:
a ) 1 − 3 + 2 5 ; b ) − 2 7 + − 7 2 c ) 2 − 13 + − 11 26 ; d ) − 5 + 1 − 6
a ) − 1 15 b ) 53 14 c ) 15 26 d ) 31 6
Bài 1: Không thực hiện phép tính , so sánh các tổng sau:
a,623,5+148,9+506,7+217,3
b,543,7+208,5+127,9+616,3
Bài 2: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
a,25,42;17,29 và 20,29
b,10,51;22,03;9,48 và 33,98
Bài 3: Thay các dấu * bằng chữ số thích hợp:
4*6,**
+
8*,08
*21,62
Các bài , Các bn trình bày đầy đủ chi tiết , giúp minhk nha
^-^Thanks các bn^-^
Bài 1:
A= 623,5 + 148,9 + 506,7 + 217,3
=1496,4
B= 543,7 + 208,5 + 127,9 + 616,3
=1316,4
mà 1496,4>1316,4
=>A>B
Bài 2:
trung bình cộng của 25,42 ; 17,29 và 20,29 là:
(25,42 + 17,29 + 20,29) : 3 = 21
Đáp số:......
Bài 3:
436,54 + 85,08 = 521,62
bạn ơi còn câu b bài 2 thì sao
tìm 8 bội của các số sau:
a) B (2)
b) B (-5)
c) B (-3)
d) B (8)
e) B (-12)
f) B (-9)
a: B(2)={0;2;4;6;8;10;12;14}
b: B(-5)={-5;0;5;10;15;20;25;30;35}
c: B(-3)={3;-3;6;-6;9;-9;12;-12}
d: B(8)={8;16;24;32;40;48;56;64}
e: B(-12)={0;12;-12;24;-24;36;-36;48;-48}
f: B(-9)={9;-9;18;-18;27;-27;36;-36}
Xác định công sai, số hạng thứ 5, số hạng tổng quát và số hạng thứ 100 của mỗi cấp số cộng sau:
a) 4, 9,14, 19,...;
b) 1, -1, -3, -5,...
a) Cấp số cộng có: \({u_1} = 4,\) công sai \(d = 5\)
Số hạng tổng quát của dãy số là: \({u_n} = 4 + 5\left( {n - 1} \right) = 5n- 1\)
Số hạng thứ 5: \({u_5} = 5.5- 1 = 24\)
Số hạng thứ 100: \({u_{100}} = 5.100- 1 = 499\)
b) Cấp số cộng có: \({u_1} = 1,\) công sai \(d = - 2\)
Số hạng tổng quát của dãy số là: \({u_n} = 1 + \left( { - 2} \right)\left( {n - 1} \right) = -2n+3\)
Số hạng thứ 5: \({u_5} = (-2).5+3 = - 7\)
Số hạng thứ 100: \({u_{100}} = (-2).100+3 = - 197\)
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) \(f(x) = \sqrt { - 5x + 3} \)
b) \(f(x) = 2 + \frac{1}{{x + 3}}\)
a) Biểu thức \(f(x)\) có nghĩa khi và chỉ khi \( - 5x + 3 \ge 0,\)tức là khi \(x \le \frac{3}{5}.\)
Vậy tập xác định của hàm số này là \(D = ( - \infty ;\frac{3}{5}]\)
b) Biểu thức \(f(x)\) có nghĩa khi và chỉ khi \(x + 3 \ne 0,\)tức là khi \(x \ne - 3\)
Vậy tập xác định của hàm số này là \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - 3} \right\}\)
1) Tìm các số liền sau của: 11, 5, -3.
2) Tìm số đối của các số: 11, 5 và -3.
3) Tìm số liền trước của các số đối của: 11, 5, -3.
4) Có nhận xét gì về kết quả câu a và c
1) Các số liền sau của: 11, 5, -3 là: 12; 6; -2
2) Số đối của các số: 11, 5 và -3 là: -11; -5 và 3.
3) Số liền trước của các số đối của: 11, 5, -3 là: -12; -6; 2
4) Kết quả của câu 1 và câu 3 là các số đối nhau
Tìm tổng các số đối của 5 phân số nằm giữa 2 phân số : 2/3 và 3/4
Ta có 2/3=16/24 ; 3/4=18/24
=> p/s số năm giữa là 17/24
Ta có: 2/3=32/48 ; 3/4=36/48
=> các phân số năm f giữa là: 33/48;34/48;35/48
Ta có 2/3=24/36 ; 3/4=27/36
=> p/s nằm giữa là 25/36
: Hãy mô tả thuật toán cho các bài toán sau:
a) Tính tổng các phần tử chia hết cho 3 và chia hết cho 9 trong dãy gồm n số a1, a2, a3, …, an.
b) Tính tổng các ước số của một số nguyên N.
c) Hoán đổi giá trị của hai số nguyên M và N.
d) Tìm ước chung lớn nhất của hai số X và Y
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
A 12/25 và b) 11/10và 8/15 c) 6/7và 12/13
d)2/3; 3/5;5/7 e) 1/6;2/10; 3/15
Bài 2 : Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a) 1/3; 1/5; 1/12
b) 1/3; 1/12;1/48
Bài 2:
a: 1/3=20/60
1/5=12/60
1/12=5/60
b: 1/3=16/48
1/12=4/48
1/48=1/48
Bài 2:
a: 1/3=20/60
1/5=12/60
1/12=5/60
b: 1/3=16/48
1/12=4/48
1/48=1/48