X, Y là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong 1 nhóm và có tổng số hiệu nguyên tử là 32 ( Z X < Z Y ). Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là
A. 14, 18.
B. 7, 15.
C. 12, 20.
D. 15, 17.
Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng nhóm và hai chu kỳ liên tiếp nhau có tổng số số hiệu nguyên tử là 32. Vậy X, Y thuộc nhóm nào?
A. VIIA
B. IIIA
C. VIA
D. IIA
Chọn đáp án D.
X, Y có tổng số hiệu nguyên tử là 32 C X và Y thuộc chu kỳ nhỏ → ZY - ZX =8
→ZX =12(Mg) và ZY =20(Ca) → X và Y thuộc nhóm IIA
X và Y là 2 nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. X, Y là
A. Na(Z=11) và K(Z=19).
B. Si(Z=14) và Ar(Z=18).
C. Al(Z=13) và K(Z=19).
D. Mg(Z=12) và Ca(Z=20).
Đáp án D
Hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, thuộc hai chu kỳ liên tiếp = Điện tích hạt nhân cách nhau 8, 18 hay 32
Trường hợp 1:
Trường hợp 2:
Trường hợp 3:
Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm chính kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là
- TH1: X, Y đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn
Giả sử số hiệu của nguyên tử X là Z → số hiệu của Y là Z + 1.
Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 1 = 51 Z = 25.
Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 25), Y (Z = 26) → loại vì Z = 25, Z = 26 thuộc phân nhóm phụ.
- TH2: X, Y không đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn
Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 11
Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 Z + Z + 11 = 51 → Z = 20
Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 20), Y (Z = 31) → thỏa mãn.
→ Chọn B.
Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm chính kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là
A. X (Z = 25), Y(Z = 26)
B. X (Z = 20), Y (Z = 31)
C. X (Z = 21), Y (Z = 30)
D. X (Z = 22), Y(Z = 29)
Đáp án B
TH1: X, Y đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn
Giả sử số hiệu của nguyên tử X là Z → số hiệu của Y là Z + 1.
Tống số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 1 = 51 → Z = 25.
Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 25), Y (Z = 26) → loại vì Z = 25, Z = 26 thuộc phân nhóm phụ.
• TH2: X, Y không đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn
Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 11
Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 11 = 51 → Z = 20
Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 20), Y (Z = 31) → thỏa mãn.
→ Chọn B.
X và Y là 2 nguyên tố cùng 1 nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân của 2 nguyên tử X và Y bằng 32. Số hiệu của chúng lần lượt là
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm ở hai chu kì liên tiếp, biết rằng X đứng trước Y trong bảng tuần hoàn. Tổng các hạt mang điện trong nguyên tử X và Y là 52. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 22
B. 17
C. 9
D. 5
X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau và cùng thuộc một nhóm A, trong đó X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 22. Xác định hai nguyên tố X, Y
A. P và C
B. O và S
C. N và P
D. F và Cl
Đáp án C
Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 22 (1)
- Nếu X, Y thuộc hai chu kì nhỏ thì (ZX < ZY): ZY = ZX + 8 (2)
Từ (1) và (2) => ZX =7; ZY = 15.
Vậy X là N, Y là P
- Nếu X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn thì: ZY = ZX + 18 (3)
Từ (1) và (3) => ZX = 2; ZY = 20 (loại vì không thảo mãn đề bài)
- Nếu X, Y thuộc hai chu kì lớn: ZY = ZX + 32 (4)
Từ (1) và (4) => ZX <0 (loại)
X và Y là hai nguyền tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau và cùng thuộc một nhóm A, trong đó X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 22. Xác định hai nguyên tố X, Y.
A. P và C.
B. O và S.
C. N và P.
D. F và Cl.
hai nguyên tố X và Y ở cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn, có tổng số hiệu nguyên tử là 24, viết cấu hình electron xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn