Tỉ lệ người già trong dân cư Nhật Bản
A. ngày càng giảm
B. khá ổn định
C. lớn nhất
D. ngày càng lớn
Tỉ lệ người già trong dân cư Nhật Bản ngày càng lớn đã gây khó khăn chủ yếu nào sau đây đối với quốc gia này?
A. Thiếu nguồn lao động, phân bố dân cư không hợp lí.
B. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, gia tăng sức ép việc làm.
C. Thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn.
D. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, mở rộng dịch vụ an sinh.
Tỉ lệ người già trong dân cư Nhật Bản ngày càng lớn đã gây khó khăn lớn tới quốc gia này: thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn. => Chọn đáp án C
Tỉ lệ người già trong dân cư Nhật Bản ngày càng lớn đã gây khó khăn chủ yếu nào sau đây đối với quốc gia này
A. Thiếu nguồn lao động, phân bố dân cư không hợp lí
B. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, gia tăng sức ép việc làm
C. Thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn
D. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, mở rộng dịch vụ an sinh
Đáp án C
Tỉ lệ người già trong dân cư Nhật Bản ngày càng lớn đã gây khó khăn chủ yếu thiếu nguồn lao động và chi phí phúc lợi xã hội ngày càng lớn
Tỉ lệ người già trong dân cư Nhật Bản ngày càng lớn đã gây khó khăn chủ yếu nào sau đây đối với quốc gia này?
A. Thiếu nguồn lao động, phân bố dân cư không hợp lí
B. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, gia tăng sức ép việc làm
C. Thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn
D. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, mở rộng dịch vụ an sinh
Đáp án C.
Giải thích: Tỉ lệ người già trong dân cư Nhật Bản ngày càng lớn đã gây khó khăn rất lớn về nguồn lao động, thiếu lao động trầm trọng trong các ngành sản xuất cả hiện tại và trong tương lai; Nhật Bản là một trong những quốc gia phải thu hút lao động từ các nước đang phát triển đến. Đồng thời, tỉ lệ người già trong dân cư tăng sẽ gây sức ép đối với các chi phí phúc lợi xã hội lớn,…
Câu 1: Tỉ lệ thị dân của các nước châu Phi:
A. Không ngừng tăng lên. B. Ngày càng giảm xuống.
C. Luôn ở mức ổn định. D. Tăng lên nhưng không ổn định
Câu 2: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi là:
A. Đại bộ phận là sơn nguyên.
B. Có thảm thực vật của vùng ôn đới.
C. Ven biển có nhiều đồng bằng thấp.
D. Giới động vật rất nghèo nàn
Câu 3: Bộ tộc nào không phải là người bản địa của châu Đại Dương:
A. Ô-xtra-lô-it. B. Mê-la-nê-diêng. C. Pô-li-nê-diêng. D. Nê-grô-it.
Câu 4: Phần lớn khu vực Nam Phi nằm trong môi trường
A. Xích đạo B. Nhiệt đới C. Cận nhiệt đới D. Hoang mạc
Câu 5: Sơn nguyên Ethiopia và sơn nguyên Đông Phi chủ yếu thuộc khu vực
A. Nam Phi. B. Trung Phi. C. Bắc Phi. D. Nam Phi và Trung Phi.
Câu 6: Vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a:
A. Vùng trung tâm. B. Vùng phía tây và tây bắc.
C. Vùng phía đông, đông nam và tây nam. D. Vùng tây bắc và tây nam.
Câu 7: Khoáng sản chính của các nước đang phát triển ở châu Đại Dương là:
A. Phốt phát, dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá, sắt B. Bôxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit.
C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga. D. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương.
Câu 8: Loại cây được trồng nhiều nhất ở châu Phi là:
A.Cây lương thực B.Cây công nghiệp C.Cây ăn quả D. Cây lấy gỗ.
Câu 9: Loại hình chăn nuôi chủ yếu ở châu Phi là:
A. Nuôi trồng thủy hải sản B. Chăn thả gia cầm
C. Chăn nuôi gia súc D. Chăn thả gia súc lớn.
Câu 10: Người bản địa chiếm bao nhiêu % dân số lục địa Ô-xtrây-li-a ?
A. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 45%.
Câu 1: Tỉ lệ thị dân của các nước châu Phi:
A. Không ngừng tăng lên. B. Ngày càng giảm xuống.
C. Luôn ở mức ổn định. D. Tăng lên nhưng không ổn định
Câu 2: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi là:
A. Đại bộ phận là sơn nguyên.
B. Có thảm thực vật của vùng ôn đới.
C. Ven biển có nhiều đồng bằng thấp.
D. Giới động vật rất nghèo nàn
Câu 3: Bộ tộc nào không phải là người bản địa của châu Đại Dương:
A. Ô-xtra-lô-it. B. Mê-la-nê-diêng. C. Pô-li-nê-diêng. D. Nê-grô-it.
Câu 4: Phần lớn khu vực Nam Phi nằm trong môi trường
A. Xích đạo B. Nhiệt đới C. Cận nhiệt đới D. Hoang mạc
Câu 5: Sơn nguyên Ethiopia và sơn nguyên Đông Phi chủ yếu thuộc khu vực
A. Nam Phi. B. Trung Phi. C. Bắc Phi. D. Nam Phi và Trung Phi.
Câu 6: Vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a:
A. Vùng trung tâm. B. Vùng phía tây và tây bắc.
C. Vùng phía đông, đông nam và tây nam. D. Vùng tây bắc và tây nam.
Câu 7: Khoáng sản chính của các nước đang phát triển ở châu Đại Dương là:
A. Phốt phát, dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá, sắt B. Bôxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit.
C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga. D. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương.
Câu 8: Loại cây được trồng nhiều nhất ở châu Phi là:
A.Cây lương thực B.Cây công nghiệp C.Cây ăn quả D. Cây lấy gỗ.
Câu 9: Loại hình chăn nuôi chủ yếu ở châu Phi là:
A. Nuôi trồng thủy hải sản B. Chăn thả gia cầm
C. Chăn nuôi gia súc D. Chăn thả gia súc lớn.
Câu 10: Người bản địa chiếm bao nhiêu % dân số lục địa Ô-xtrây-li-a ?
A. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 45%.
Ở nước ta, trong thời gian qua mức gia tăng dân số có giảm, nguyên nhân quan trọng nhất là do
A. dân số già, số người trong độ tuổi sinh đẻ ngày càng ít.
B. đời sống chưa cao, người dân muốn ổn định kinh tế.
C. áp lực của công việc, một số người không muốn sinh con.
D. thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình.
Tuổi thọ trung bình của các quốc gia châu Á là:
A. ngày càng tăng. B. ngày càng giảm.
C. tương đối ổn định. D. lúc tăng lúc giảm.
Tuổi thọ trung bình của các quốc gia châu Á là:
A. ngày càng tăng.
B. ngày càng giảm.
C. tương đối ổn định
D. lúc tăng lúc giảm.
Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm dân số nước ta?
A. Việt Nam đang trong giai đoạn già hóa dân số.
B. Quy mô dân số nước ta ngày càng tăng.
C. Số người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ trọng thấp.
D. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm.
Hiện nay tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng quy mô dân số vẫn tăng là do
A. tỉ lệ tử có xu hướng giảm.
B. số người nhập cư vào nước ta ngày càng tăng.
C. số dân đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
D. chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước có hiệu quả.
Hiện nay tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng quy mô dân số vẫn tăng là do
A. tỉ lệ tử có xu hướng giảm.
B. số người nhập cư vào nước ta ngày càng tăng.
C. số dân đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
D. chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước có hiệu quả.
cho biết ý nào dưới đây là ko đúng?
a bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện càng lớn
b bản đồ có tỉ lệ càng lớn mức độ chi tiết càng cao
c bản đồ quốc gia thường có tỉ lệ lớn hơn bản đồ thế giới
d bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ càng dễ sử dụng
Giải thích : Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất từ mặt cong lên mặt phẳng giấy. Vì vậy, bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện được càng lớn nhưng mức độ chi tiết càng thấp và các loại bản đồ Quốc gia thường có tỉ lệ lớn hơn bản đồ thế giới.
Đáp án: D