Trước khi khai chiến với Ba Lan, Đức đã đề nghị đàm phán với
A. Mĩ
B. Liên Xô
C. Pháp
D. Anh
Trước khi khai chiến, Đức đề nghị đàm phán với Liên Xô và kí kết bản Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau vào ngày 23 - 8 - 1939, vì:
A. Đức nhận thấy không thể nào đánh thắng nổi Liên Xô
B. Liên Xô không phải là mục tiêu tiến công của nước Đức
C. Đức sợ liên quân Anh và Pháp tiến công sau lưng mình khi đang đánh chiếm Tiệp Khắc
D. đề phòng khi chiến tranh bùng nổ phải chống lại ba cường quốc trên cả hai mặt trận
Trước khi kết thúc chiến tranh với Đức, Hội nghị giữa nguyên thủ của ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh được tổ chức tại:
A. Xan Phranxixcô (Mĩ)
B. Luôn Đôn (Anh)
C. I-an-ta (Liên Xô)
D. Hen-xin-ki (Phần Lan)
Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của những quốc gia nào dưới đây? A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Anh, Pháp, Đức. C. Liên Xô, Mĩ, Anh.
C. Liên Xô, Mĩ, Anh
Chúc anh chị học tốt nha!
Lí do Liên Xô chủ trương đàm phán với Đức là gì?
A. Để có đủ thời gian xây dựng và củng cố lực lượng
B. Để tìm kiếm đồng minh chống lại các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ
C. Để tập trung lực lượng tuyên chiến với phát xít Nhật ở châu Á
D. Để tránh một cuộc chiến tranh và bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế bị cô lập
Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào đã buộc Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pari?
A. Chiến tranh đặc biệt
B. Chiến tranh cục bộ.
C. Viêt Nam hóa chiến tranh
D. Chiến tranh đơn phương.
Đáp án B
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968 đã giáng một đòn quyết định vào chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mỹ, buộc chúng phải xuống thang chiến tranh và ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Paris, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta bước vào giai đoạn mới
Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào đã buộc Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pari?
A. Chiến tranh đặc biệt.
B. Chiến tranh cục bộ.
C. Viêt Nam hóa chiến tranh.
D. Chiến tranh đơn phương.
Đáp án B
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968 đã giáng một đòn quyết định vào chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mỹ, buộc chúng phải xuống thang chiến tranh và ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Paris, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta bước vào giai đoạn mới.
Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào đã buộc Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pari?
A. Chiến tranh đặc biệt.
B. Chiến tranh cục bộ.
C. Viêt Nam hóa chiến tranh.
D. Chiến tranh đơn phương.
Chọn đáp án B
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968 đã giáng một đòn quyết định vào chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mỹ, buộc chúng phải xuống thang chiến tranh và ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Paris, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta bước vào giai đoạn mới.
Khi các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tích chuẩn bị cho cuộc chiến tranh thế giới thì các nước Mĩ, Anh, Pháp đã làm gì?
A. Hình thành một liên minh chống chủ nghĩa phát xít
B. Thực hiện cải cách kinh tế - xã hội, tìm cách duy trì trật tự Véc-xai - Oa-sinh-tơn
C. Tăng cường đàn áp, khủng bố dã man phong trào công nhân
D. Chấp nhận đề nghị thành lập khối Đồng minh chống phát xít của Liên Xô
B. Thực hiện cải cách kinh tế - xã hội, tìm cách duy trì trật tự Véc-xai - Oa-sinh-tơn
Hội nghị I-an-ta gồm nguyên thủ các nước ?
A Trung Quốc, Mĩ, Liên Xô
B Liên Xô, Mĩ, Anh
C Liên Xô, Anh, Pháp
D Anh, Pháp, Mĩ.