Những câu hỏi liên quan
SK
Xem chi tiết
VT
11 tháng 4 2017 lúc 10:38

Trong nông nghiệp, 93% số nông hộ với trên 90% diện tích canh tác đã được đưa vào nền nông nghiệp tập thể hóa, có quy mô sản xuất lớn và cơ sở vật chất-kĩ thuật được cơ giới hóa.

Về văn hóa-giáo dục, Liên Xô đã thanh toán nạn mũ chữ, xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước và thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố.

Cùng với những biến đổi về kinh tế, cơ cấu giai cấp trong xã hội cũng thay đổi. Các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa.

Từ năm 1937, nhân dân Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba, nhưng công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tạm thời bị gián đoạn bởi cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức. Tuy có một số sai lầm, ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước (không thực hiện tốt nguyên tắc tự nguyện trong tập thể hóa nông nghiệp, chưa chú trọng đúng mức đến việc nâng cao đời sống nhân dân…), công cuộc xây dựng xã hội ở Liên Xô trong những năm 1925-1941 vẫn đạt được những thành tựu to lớn, tạo nên những biến đổi về nhiều mặt, có lợi cho nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang hùng mạnh để bảo vệ Tổ quốc.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
NH
23 tháng 2 2016 lúc 8:42

- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 - 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 - 1937) đều được hoàn thành trước thời hạn. Qua hai kế hoạch 5 năm, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã  hội đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đưa Liên Xô từ một nước công nghiệp lạc hậu trở thành một cường quốc công nghiệp xã  hội chủ nghĩa. Năm 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân.

- Trong nông nghiệp, công cuộc tập thể hoá nông nghiệp đã đưa 93% số nông  nghiệp với trên 90% diện tích canh tác vào nền công nghiệp tập thể hoá, có quy mô sản xuất lớn và cơ sở vật chất – kỹ thuật cơ giới hoá.

- Về văn hoá - giáo dục, Liên Xô đã thanh toán nạn mũ chữ, xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học trong cả nước và thực hiện phổ cập  giáo dục Trung học cơ sở ở các thành phố.

- Các giai cấp bóc lột bị xoá bỏ, chỉ còn lại 2 giai cấp lao động là công nhân, nông dân tập thể và tầng lớp trí thức mới xã  hội chủ nghĩa.

- Về đối ngoại:

+ Chính quyền Xô viết đã từng bước xác lập quan hệ ngoại giao với một số nước làng giềng ở châu Á và châu Âu. Liên Xô đã kiên trì và bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế, từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc.

+ Trong vòng 4 năm (1922 – 1925, các cường quốc tư bản: Đức, Anh, I-ta-li-a, Pháp, Nhật Bản lần lượt công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Đầu năm 1925, Liên xô đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với trên 20 quốc gia. Năm 1933, Mỹ – cường quốc tư bản đứng đầu thế giới đã phải công nhận và thiết lập với quan hệ ngoại giao với Liên Xô. 

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TP
12 tháng 6 2021 lúc 22:44

* Về kinh tế:

- Năm 1936, tính theo sản lượng công nghiệp, Liên Xô đứng đầu châu Ấu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

- Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp hoàn thành.

- Nhân dân Liên Xô đã xây dựng được một nền nông nghiệp tập thể hóa, cơ giới hóa và có quy mô sản xuất lớn.

* Về văn hóa - giáo dục:

 - Xóa nạn mù chữ, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học cho tất cả mọi người và phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố.

- Các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, văn học nghệ thuật cũng đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.

* Về xã hội:

- Các giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân và tầng lớp trí thức mới xã hội chủ nghĩa.

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
3 tháng 2 2017 lúc 3:27

Qua 2 kế hoạch 5 năm đầu tiên, Liên Xô đã gặt hái được những thành tựu to lớn:

* Kinh tế:

- Công nghiệp phát triển mạnh, sản lượng công nghiệp tăng vọt đưa Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

- Nông nghiệp có bước tiến vượt bậc; từng bước tập thể hóa nông nghiệp với quy mô lớn và cơ sở vật chất kĩ thuật được cơ giới hóa.

* Văn hóa – Giáo dục:

- Xóa mù chữ, thống nhất hệ thống giáo dục.

- Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước và phổ cập THCS ở các thành phồ.

* Xã hội:

- Xóa bỏ chế độ người bóc lột người

- Cơ cấu XH thay đổi, gồm: công nhân, nông dân và các tầng lớp trí thức XHCN.

- Đời sống nhân dân nâng cao.

- Chế độ XHCN được củng cố.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
10 tháng 4 2018 lúc 12:07

Từ năm 1925 đến năm 1941, Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt. Đến năm 1936, tính theo sản lượng công nghiệp thì Liên Xô đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp được hoàn thành.

- Về văn hóa-giáo dục: nạn mù chữ được thanh toán, thực hiện xong phổ cập giáo dục tiểu học cho nông dân.

- Về xã hội: các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức mới xã hội chủ nghĩa.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
25 tháng 12 2019 lúc 11:58

Chọn đáp án A

Cho đến những năm đầu thế kỉ XX, mặc dù đã tiến lên chủ nghĩa đế quốc nhưng ở Nga vẫn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế của Nga hoàng. Trong cơ cấu xã hội Nga, giai cấp nông dân vẫn là cơ bản bên cạnh giai cấp địa chủ phong kiến làm thành cơ cấu giai cấp trong xã hội. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, giai cấp công nhân đã được hình thành ở Nga và liên minh công - nông trở thành lực lượng chủ đạo trong cuộc cách mạng chống Nga hoàng là lật đổ chính phủ lâm thời tư sản. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tầng lớ trí thức xã hội chủ nghĩa đã ra đời và chiếm số lượng ngày càng đông đảo. Tuy nhiên, ở nông thôn, những tàn tích bóc lột vẫn còn tồn tại và việc xóa bỏ chế độ bóc lột là một yêu cầu cần thiết để nhân dân Nga tiến lên xã hội chủ nghĩa. Sau hai kế hoạch 5 năm, cơ cấu xã hội Nga đã có nhiều thay đổi : giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng với đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
25 tháng 10 2019 lúc 6:15

Đáp án A

Cho đến những năm đầu thế kỉ XX, mặc dù đã tiến lên chủ nghĩa đế quốc nhưng ở Nga vẫn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế của Nga hoàng. Trong cơ cấu xã hội Nga, giai cấp nông dân vẫn là cơ bản bên cạnh giai cấp địa chủ phong kiến làm thành cơ cấu giai cấp trong xã hội. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, giai cấp công nhân đã được hình thành ở Nga và liên minh công - nông trở thành lực lượng chủ đạo trong cuộc cách mạng chống Nga hoàng là lật đổ chính phủ lâm thời tư sản. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tầng lớ trí thức xã hội chủ nghĩa đã ra đời và chiếm số lượng ngày càng đông đảo. Tuy nhiên, ở nông thôn, những tàn tích bóc lột vẫn còn tồn tại và việc xóa bỏ chế độ bóc lột là một yêu cầu cần thiết để nhân dân Nga tiến lên xã hội chủ nghĩa. Sau hai kế hoạch 5 năm, cơ cấu xã hội Nga đã có nhiều thay đổi : giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng với đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
15 tháng 2 2018 lúc 12:25

Đáp án A

Cho đến những năm đầu thế kỉ XX, mặc dù đã tiến lên chủ nghĩa đế quốc nhưng ở Nga vẫn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế của Nga hoàng. Trong cơ cấu xã hội Nga, giai cấp nông dân vẫn là cơ bản bên cạnh giai cấp địa chủ phong kiến làm thành cơ cấu giai cấp trong xã hội. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, giai cấp công nhân đã được hình thành ở Nga và liên minh công - nông trở thành lực lượng chủ đạo trong cuộc cách mạng chống Nga hoàng là lật đổ chính phủ lâm thời tư sản. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tầng lớ trí thức xã hội chủ nghĩa đã ra đời và chiếm số lượng ngày càng đông đảo. Tuy nhiên, ở nông thôn, những tàn tích bóc lột vẫn còn tồn tại và việc xóa bỏ chế độ bóc lột là một yêu cầu cần thiết để nhân dân Nga tiến lên xã hội chủ nghĩa. Sau hai kế hoạch 5 năm, cơ cấu xã hội Nga đã có nhiều thay đổi : giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng với đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
3 tháng 10 2018 lúc 8:57

Đáp án A

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, xã hội Liên Xô có nhiều biến đổi, tỉ lệ công nhân chiếm hơn 55% số người lao động trong cả nước, trình độ học vấn của người dân không ngừng nâng cao.

Bình luận (0)