Khi dùng hạt C 20 48 a bắn vào hạt nhân A 95 243 m thì thu được một hạt nhân siêu nặng, đồng thời có 3 nơtron bị tách ra. Cấu tạo hạt nhân nguyên tố siêu nặng này gồm
A. 176n và 115p
B. 173n và 115p
C. 115n và 176p
D. 115n và 173p
Người ta dùng prôtôn có động năng K p = 5 , 45 MeV bắn phá vào hạt nhân 4 9 Be đứng yên sinh ra hạt a và hạt nhân Li. Biết rằng hạt a sinh ra có động năng 4MeV và chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của prôtôn ban đầu. Động năng của hạt nhân Li mới sinh ra là
A. 3,375 MeV
B. 4,565 MeV
C. 3,575 MeV
D. 6,775 MeV
Người ta dùng prôtôn có động năng K p = 5 , 45 M e V bắn phá vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên sinh ra hạt a và hạt nhân Li. Biết rằng hạt a sinh ra có động năng 4MeV và chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của prôtôn ban đầu. Động năng của hạt nhân Li mới sinh ra là:
A. 3,575 MeV
B. 3,375 MeV
C. 6,775 MeV
D. 4,565 MeV
Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân thì thu được hai hạt nhân giống nhau X. Biết m P = 1,0073u, m Li = 7,014u, m X = 4,0015u, 1u. c 2 = 931,5 MeV. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng?
A. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 12 MeV.
B. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 12 MeV.
C. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 17 MeV
D. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 17 MeV.
Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân 3Li7 thì thu được hai hạt nhân giống nhau X. Biết mP = 1,0073u, mLi = 7,014u, mX = 4,0015u, 1u.c2 = 931,5 MeV. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng?
A. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 12 MeV.
B. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 12 MeV.
C. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 17 MeV.
D. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 17 MeV.
Dùng hạt α có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng:
Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ gamma.Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt một góc lớn nhất thì động năng của hạt nơtron α gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,83 MeV.
B. 2,19 MeV.
C. 1,95 MeV
D. 2,07 MeV.
Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn động năng và động lượng
Cáchgiải: Đáp án B
Ta có
giản đồ vecto
gọi b là góc hợp bởi hướng lệch của hạt X so với hướng chuyển động của hạt α ta có
Khi cho hạt nhân He 2 4 bắn phá vào hạt nhân beri He 4 9 người ta thu được một nơtron và một hạt nhân Y.
Hỏi số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân Z của hạt nhân Y và hãy cho biết Y là nguyên tố gì ?
Phản ứng này có thể viết :
A = (4 + 9) - 1 = 12 ; Z = (2+4) – 0 = 6
Với z = 6 nên nguyên tố đó là cacbon.
Phương trình trên sẽ là :
(Chính từ phản ứng này, Chat-uých đã phát hiện ra nơtron, một cấu tử của hạt nhân).
Khi cho hạt nhân He 2 4 bắn phá vào hạt nhân N 7 14 người ta thu được một proton và một hạt nhân X.
Hỏi số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân z của hạt nhân X và hãy cho biết X là nguyên tố gì ?
Phản ứng trên có thể viết:
Vì số hạt ( proton cũng như số hạt nơtron) được bảo toàn nên A =(4+14) – 1 = 17, Z= (2+7) – 1 = 8. Với Z = 8 ta có nguyên tử oxi.
Phương trình trên sẽ là:
(Chính phản ứng này Rơ – dơ – pho đã phát hiện ra proton, một cấu tử của hạt nhân)
Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân L 3 7 i thì thu được hai hạt nhân giống nhau X. Biết m P = 1,0073u, m L i = 7,014u, m X = 4,0015u, 1u c 2 = 931,5 MeV. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng?
A. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 12 MeV.
B. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 12 MeV.
C. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 17 MeV.
D. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 17 MeV.
Đáp án C
+ W = ( m t - m s ) c 2 = (1,0073 + 7,014 - 2.4,0015).931,5 = 17 MeV
® Phản ứng tỏa năng lượng 17 MeV.
Khi bắn hạt t 1 có động năng K vào hạt nhân N 7 14 đứng yên thì gây ra phản ứng có phương trình là H 2 4 e + N 7 14 → O 8 17 + X . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng là m H e = 4 , 0015 u , m N = 13 , 9992 u , m O = 16 , 9947 u và m X = 1 , 0073 u . Lấy 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21MeV
B. 1,58MeV
C. 1,96MeV
D. 0,37MeV