Làm hộ phần thể loại trong ý trên
Làm báo cáo. Mng giúp mình với ạ. Làm theo như yêu cầu trong ảnh mục || thôi ạ. Nếu trong phần 2 mng không biết có thể tìm trên mạng ạ, nhưng chỉ ghi ý chính thôi nha
Nhìn chung các địa phương Việt Nam đều nuôi những loài gia súc (trâu, bò, lợn, chó, mèo ...), gia cầm (gà, vịt, ngan ...), cá, tôm, ba ba, lươn. Các hình thức nuôi tùy thuộc vào điều kiện của từng gia đinh và từng địa phương. Có trường hợp thì chăn thả để con vật tự kiếm ăn và cho ăn thêm. Có trường hợp nuôi nhốt trong chuồng trại và cung cấp toàn bộ thức ăn cho vật nuôi.
Cho đoạn trích sau :
'' .....Trong đình , đèn thắp sáng trưng .....chánh tổng số tại cùng ngồi hầu bải ''
a. Nêu thể loại tác phẩm của đoạn trính trên ? Đoạn trích trên đc viết theo ptbđ chính nào ?
b, Tìm một cụm C - V làm thanh phần câu và cho bt nó làm thành phần j trong câu ?
c . chỉ ra phép liệt kê đc dùng trong đoạn trích và cho bt xét theo cấu tạo , ý nghĩa dó là kiểu liệt kê j ? Nêu tác dụng
Đặc điểm của thể loại Hịch ?
Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn ?
Chú ý : Yêu cầu tự làm dưới mọi hình thức, ko cop mạng :v tại trên mạng ko có ý đúng nên tự làm đi nha :))
Thể loại Hịch:
- Người viết: vua, chúa, thủ lĩnh.
- Mục đích: khích lệ, kêu gọi binh sĩ chống kẻ thù.
- Lối văn: văn xuôi, văn biền, văn vần.
- Giọng điệu: hùng hồn, hào sảng, đanh thép.
- Lập luận: chặt chẽ, dẫn chứng phong phú, thuyết phục.
(Cô mik dạy thế ak)
Hịch là văn nghị luận xưa, được các vua chúa dùng để cổ vũ phát động chiến tranh, có lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục.
Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn là rất to lớn, câu văn giàu tâm huyết của người viết khi nói về tinh thần sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước: "Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".
đặc điểm của thể loại Hịch:
+ Hịch là thể văn chính luận trung đại do vua chúa , tướng lĩnh,... dùng Hịch để cổ động , khích lệ , kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
+ Hịch đòi hỏi phải có kết cấu chặt chẽ , lập luận sắc bén , dẫn chứng thuyết phục , giọng văn hùng hồn đanh thép .
Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Mất đoạn nhiễm sắc thể.
B. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.
C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn nhiễm sắc thể.
D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.
Chọn đáp án B.
Vì đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí của các gen ở NST bị đảo mà không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.
Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn nhiễm sắc thể.
D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.
Chọn đáp án B.
Vì đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí của các gen ở NST bị đảo mà không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.
các cậu làm hộ tớ bài 2 phần 1 lớn trang 105 ý a) nhé
em ms lp 5,ko biết làm ạ!?
em cho chị 1 cách : vô hỏi "anh" google,có hết đấy chị.
Số?
Các bạn học sinh lớp 4B cắt được một hộp hoa giấy gồm ba loại màu: đỏ, hồng, vàng. Biểu đồ dưới đây thể hiện số phần mỗi loại hoa trong hộp.
a) Phần hoa màu đỏ bằng $\frac{{......}}{{......}}$ hộp.
Phần hoa màu hồng bằng $\frac{{.....}}{{.....}}$ hộp.
Phần hoa màu vàng bằng $\frac{{.....}}{{.....}}$ hộp.
b) Phần hoa màu đỏ ít hơn phần hoa màu vàng là $\frac{{.....}}{{.....}}$ hộp.
Tổng số phần hoa cả ba màu là: $\frac{{.....}}{{.....}}$ hộp.
a) Phần hoa màu đỏ bằng $\frac{1}{6}$ hộp.
Phần hoa màu hồng bằng $\frac{1}{2}$ hộp.
Phần hoa màu vàng bằng $\frac{1}{3}$ hộp.
b) Phần hoa màu đỏ ít hơn phần hoa màu vàng là $\frac{1}{3} - \frac{1}{6} = \frac{1}{6}$ hộp.
Tổng số phần hoa cả ba màu là: $\frac{1}{6} + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} = 1$ hộp
1.Đáp án nào không thể hiện vai trò ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo? *
A. Cách kết thúc này làm nên đặc trưng của thể loại truyện truyền kì. Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự.
B. Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện. Thể hiện về ước mơ, về lẽ công bằng ở cõi đời của nhân dân ta.
C. Chi tiết kì ảo đồng thời cũng không làm mất đi tính bi kịch của câu chuyện. Vũ Nương trở về mà vẫn xa cách ở giữa dòng bởi nàng và chồng con vẫn âm dương chia lìa đôi ngả.
D. Làm cho câu chuyện trở nên chân thực, tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công.
E. Cả A, B, C đều đúng
2.Chủ đề của văn bản ”Hoàng Lê nhất chí” hồi thứ mười bốn. *
A. Hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và sự thảm hại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
B. Hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, hành động mạnh mẽ quyết đoán, tài thao lược hơn người, tầm nhìn xa trông rộng, anh hùng lẫm liệt trong trận chiến.
C. Sự thảm hại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
D. Tất cả đều sai.
3.Những hình ảnh sóng đôi trong câu văn sau nói lên điều gì?“Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió, khóc tiết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa” *
A. Sự đổ vỡ, chia lìa.
B. Sự thất vọng của Vũ Nương khi bị chồng hắt hủi, tình nghĩa vợ chồng từ đây tan vỡ.
C. Làm câu văn nhịp nhàng như tiếng lòng thổn thức của Vũ Nương nàng đau buồn từ đây vợ chồng mãi phải chia lìa.
D. Đáp án A, B đúng
E. Tất cả các đáp án: A, B, C đều đúng.
4.Tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung được thể hiện như thế nào?
A. Mới khởi binh đánh giặc, chưa giành được tấc đất nào vậy mà vua Quang Trung đã nói chắc như đinh đóng cột "phương lược tiến đánh đã có tính sẵn".
B. Chưa đánh đã chắc thắng.
C. Chưa thắng giặc nhưng đã có quyết sách ngoại giao trong mười năm sau khi hòa bình
D. Công bằng trong xét xử bề tôi.
E. Đáp án A. D đúng
G. Đáp án A, B, C đúng.
5.Truyện Kiều và “Chuyện người con gái Nam Xương” đều có chung cách miêu tả nhân vật đặc sắc *
1 điểm
A. Thủ pháp ước lệ tượng trưng, gợi nhiều hơn tả
B. Những câu văn biền ngẫu đặc sắc
C. Độc thoại nội tâm, diễn tả tinh tế tâm lí nhân vật.
D. Thủ pháp ước lệ tượng trưng và độc thoại nội tâm, diễn tả tinh tế tâm lí nhân vật.
E. Tất cả các đáp án đều đúng.