Với phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không: 2(x + 1) + 3 = 2 - x
Với phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không: x + 1 = 2(x - 3)
Vế trái = x + 1 = -1 + 1 = 0
Vế phải = 2(x - 3) = 2(-1 - 3) = -8
Vế trái ≠ Vế phải nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.
Với phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không: 4x - 1 = 3x - 2
Vế trái = 4x - 1 = 4(-1) - 1 = -5
Vế phải = 3x - 2 = 3(-1) - 2 = -5
Vế trái = Vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.
Với mỗi phương trình sau, hãy xét xem x= -1 có là nghiệm của nó không?
a) 4x-1=3x-2
b) x+1=2(x-3)
c) 2(x+1) +3 =2 - x
A.yes
B.no
C.yes
Bài 1 (trang 6 SGK Toán 8 tập 2): Với mỗi phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không:
a) 4x - 1 = 3x - 2;
b) x + 1 = 2(x - 3);
c) 2(x + 1) + 3 = 2 - x
Bài 1 (trang 6 SGK Toán 8 tập 2): Với mỗi phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không:
a) 4x - 1 = 3x - 2;
b) x + 1 = 2(x - 3);
c) 2(x + 1) + 3 = 2 - x
Hãy xét xem x=1 có là nghiệm của mỗi phương trình sau hay không?
A) x^2+x+1=x+2 B)3(x^2+1)-2=3x+1
A) x^2+x+1=x+2
x^2+x-x=2-1 x^2=1thay 1 vào x ta sẽ được 1^2=1 tương đương 1=1 suy ra 1 là nghiệm của phương trình aB)3(x^2+1)-2=3x+13x^2+3-2=3x+13x^2+1=3x+1thay 1 vào phương trình ta sẽ được 3+1=3+1 vì 2 bên bằng nhau nên 1 sẽ là nghiệm của phương trình bHãy xét xem số x = 1 có là nghiệm của mỗi bất phương trình sau hay không?
a) 2 x 3 + 1 ≤ x − 2 b) x 2 − x + 3 > 1 3 x 3 + 2
a) Thay x = 1 vào BPT, ta được 5 3 ≤ - 1 (vô lý)
Vậy x = 1 không phải là nghiệm của BPT
b) Thay x = 1 vào BPT, ta được: 3 > 5 2 (luôn đúng)
Vậy x = 1 là nghiệm của BPT
1 . VỚI MỖI PHƯƠNG TRÌNH SAU , HÃY XÉT XEM X=-1 CÓ NGHIỆM CỦA NÓ KO
2(X+1) +3 = 2-X
CÓ GHI LỜI GIẢI ,
GIẢI NHANH LÊN TỚ ĐANG CẦN GẤP
Theo bài ra , ta có :
\(2\left(x+1\right)+3=2-x\)
\(\Leftrightarrow2x+2+3=2-x\)
\(\Leftrightarrow2x+x=2-2-3\)
\(\Leftrightarrow3x=-3\)
\(\Leftrightarrow x=-1\left(đpcm\right)\)
Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình trên
Chúc bạn học tốt =))
Bạn thay -1 vào x rồi giải bình thường là được mà
Nếu 2 vế = nhau thì x = -1 là nghiệm
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
tôi mong các bn ko làm như vậy
Với mỗi phương trình sau, hãy xem xét \(x=-1\) có là nghiệm của nó không ?
a) \(4x-1=3x-2\)
b) \(x+1=2\left(x-3\right)\)
c) \(2\left(x+1\right)+3=2-x\)
a) a) 4x - 1 = 3x - 2
Vế trái: 4x - 1 = 4(-1) - 1 = -5
Vế phải: 3x - 2 = 3(-1) -2 = -5
Vì vế trái bằng vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.
b) VT: x + 1 = -1 + 1 = 0
VP: 2(x - 3) = 2(-1 - 3) = -8
Vì VT ≠ VP nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.
c) VT: 2(x + 1) + 3 = 2(-1 + 1) + 3 = 3
VP: 2 - x = 2 - (-1) = 3
Vì VT =VP nên x = -1 là nghiệm của phương trình.
Thay giá trị x = -1 vào từng vế của phương trình, ta được:
a) Vế trái = 4x - 1 = 4(-1) - 1 = -5
Vế phải = 3x - 2 = 3(-1) - 2 = -5
Vế trái = Vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.
b) Vế trái = x + 1 = -1 + 1 = 0
Vế phải = 2(x - 3) = 2(-1 - 3) = -8
Vế trái ≠ Vế phải nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.
c) Vế trái = 2(x + 1) + 3 = 2( -1 + 1) + 3 = 3
Vế phải = 2 - x = 2 - (-1) = 3
Vế trái = Vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.
b) Vế trái = x + 1 = -1 + 1 = 0
Vế phải = 2(x - 3) = 2(-1 - 3) = -8
Vế trái ≠ Vế phải nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.
c) Vế trái = 2(x + 1) + 3 = 2( -1 + 1) + 3 = 3
Vế phải = 2 - x = 2 - (-1) = 3
Vế trái = Vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.
Thay\(X=-1\) vào mỗi phương trình a,b,c , ta có:
a) \(4\times X-1=3\times X-2\). \(\Rightarrow\) 4 \(\times\) -1 -1 = 3 \(\times\) -1 - 2\(\Rightarrow-5=-5\). Vậy -1 là nghiệm của phương trình này
b) \(X+1=2\times\left(X-3\right)\Rightarrow\) \(-1+1=2\times\left(-1-3\right)\) \(\Rightarrow0\ne-8\)
Vậy -1 không là nghiệm của phương trình này
c) \(2\times\left(X+1\right)+3=2-X\) \(\Rightarrow2\times\left(-1+1\right)+3=2-\left(-1\right)\)\(\Rightarrow3=3\)
Vậy -1 là nghiệm của phương trình