Nêu những điểm khác nhau của hai phương pháp chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt.
Nêu những điểm khác nhau của hai phương pháp chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt
*) Chọn lọc hàng loạt:
- Dựa vào kiểu hình, chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống
- Ở cây trồng, hạt của những cây đã được chọn lọc trộn chung với nhau để làm giống vào vụ sau
- Ở vật nuôi những cá thể đủ tiêu chuẩn được chọn ra để nhân giống
*) Chọn lọc cá thể:
- Chọn những cá thể tốt nhất phù hợp với mục tiêu chọn lọc để nhân giống
- Mỗi cá thể đã chọn được nhân thành từng dòng
- So sánh giữa các dòng để chọn ra dòng tốt nhất
VỀ PHẠM VI ỨNG DỤNG:
*) Chọn lọc hàng loạt:
- Cây tự thụ phấn: Có thể chọn lọc hàng loạt 1 lần
- Cây giao phấn :Phải chọn lọc hàng loạt nhiều lần
- Vật nuôi: Chọn lọc hàng loạt nhiều lần
*) Chọn lọc cá thể:
- Cây tự thụ phấn hoặc cây nhân giống vô tính: chọn lọc cá thể 1 lần
- Cây giao phấn: Chọn lọc cá thể nhiều lần
- Vật nuôi: Kiểm tra đực giống qua đời con, hoặc kiểm tra kiểu gen của mỗi cá thể ruột của nó hoặc trực tiếp kiểm tra cá thể bằng các chỉ tiêu di truyền tế bào, di truyền sinh hóa, di truyền miễn dịch.
VỀ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM:
*) Chọn lọc hàng loạt:
- Đơn giản, dễ làm, có thể áp dụng rộng rãi
- Không kết hợp được chọn lọc kiểu hình với kiểm tra kiểu gen
- Chỉ có hiệu quả rõ đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao
*) Chọn lọc cá thể:
- Đòi hỏi công phu, theo dõi chặt chẽ, khó áp dụng rộng rãi
- Kết hợp được việc đánh giá kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen
- Có hiệu quả đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp.
Trả lời:
Chọn lọc hàng loạt | Chọn lọc cá thể | |
Các bước tiến hành |
– Dựa vào kiểu hình, chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống – Ở cây trồng, hạt của những cây đã được chọn lọc trộn chung với nhau để làm giống vào vụ sau – Ở vật nuôi những cá thể đủ tiêu chuẩn được chọn ra để nhân giống |
– Chọn những cá thể tốt nhất phù hợp với mục tiêu chọn lọc để nhân giống – Mỗi cá thể đã chọn được nhân thành từng dòng – So sánh giữa các dòng để chọn ra dòng tốt nhất |
Ưu điểm | Đơn giản, dễ làm, có thể áp dụng rộng rãi | Chọn lọc cá thể phối hợp được việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen, nên kết quả ổn định và có độ tin cậy cao |
Nhược điểm |
– Không kết hợp được chọn lọc kiểu hình với kiểm tra kiểu gen – Chỉ có hiệu quả rõ đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao |
Đòi hỏi theo dõi công phu và chặt chẽ nên khó áp dụng rộng rãi |
Phạm vi ứng dụng |
– Cây tự thụ phấn : Có thể chọn lọc hàng loạt 1 lần – Cây giao phấn : Phải chọn lọc hàng loạt nhiều lần – Vật nuôi : Chọn lọc hàng loạt nhiều lần |
– Cây tự thụ phấn hoặc cây nhân giống vô tính : chọn lọc cá thể 1 lần – Cây giao phấn : Chọn lọc cá thể nhiều lần – Vật nuôi : Kiểm tra đực giống qua đời con, hoặc kiểm tra kiểu gen của mỗi cá thể ruột của nó hoặc trực tiếp kiểm tra cá thể bằng các chỉ tiêu di truyền tế bào, di truyền sinh hoá, di truyền miễn dịch
|
Câu 10: Nêu những điểm khác nhau của hai phương pháp chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt.
Điểm khác nhau của phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể:
Chọn lọc hàng loạt (một lần)
- Năm thứ nhât :
Gieo trồng giống khởi đầu chọn cây ưu tú, hạt của các cây nầy đem trộn lẫn để làm giống vụ sau
- Năm thứ hai :
So sánh "giống chọn hàng loạt" với giống khởi đầu và giống đối chứng để chọn giống phù hợp với mục đích đề ra.
Chọn lọc cá thể
- Năm thứ nhât :
Gieo trồng giống khởi đầu, chọn cá thể tốt nhất, hạt các cây này gieo riêng từng dòng để so sánh.
- Năm thứ hai :
So sánh các dòng chọn lọc cá thể với nhau, so sánh với giống khởi đầy và giống đối chứng để chọn giống tốt nhất đáp ứng yêu càu đặt ra.
Những điểm khác nhau cùa chọn lọc cá thể và chon loc hàng loat là:
Hãy nêu ví dụ về phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể.
Tham khảo:
Ví dụ chọn lọc hàng loạt: Trong 1 đàn gà lơgo chọn ra những con có sản lượng trứng cao từ 200 quả đến 250 quả/môt chu kì 300 ngày sẽ được giữ lại làm giống, những con đẻ số lượng trứng ít hơn bị loại thải.
Ví dụ chọn lọc cá thể: Trong quá trình tạo giống heo, các cá thể được đánh giá dựa trên các đặc tính di truyền như khả năng tăng trưởng, tỷ lệ thịt, khả năng chống bệnh, tính hiệu quả sinh trưởng và tiết kiệm thức ăn. Các con heo có đặc tính di truyền tốt hơn sẽ được chọn để tiếp tục lai tạo, trong khi các con heo có đặc tính di truyền kém hơn sẽ bị loại bỏ. Khi tạo giống heo, các con vật được phân chia thành nhiều nhóm nhỏ. Mỗi nhóm sẽ được lai tạo với nhau để tạo ra thế hệ tiếp theo. Sau đó, các con heo trong thế hệ mới sẽ được đánh giá và chọn lọc lại dựa trên đặc tính di truyền của chúng. Các con heo có đặc tính di truyền tốt hơn sẽ được giữ lại để tiếp tục lai tạo, trong khi các con heo có đặc tính di truyền kém hơn sẽ bị loại bỏ. Quá trình này sẽ tiếp diễn cho đến khi đạt được giống heo có đặc tính di truyền tốt nhất.
Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào? Có ưu nhược điểm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tượng nào?
* Phương pháp chọn lọc cá thể một lần:
- Năm I: gieo trồng giống khởi đầu, chọn ra những cá thể tốt nhất.
- Năm II: hạt mỗi cây được gieo riêng thành từng dòng để so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng sẽ chọn được giống tốt nhất, đáp ứng với mục tiêu đề ra.
* Ưu điểm: có thể kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể, phối hợp được việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen sẽ đạt kết quả nhanh.
Nhược điểm: phải theo dõi công phu, chặt chẽ tốn nhiều công sức.
* Phương pháp chọn lọc này thích hợp với cây tự thụ phấn, cây nhân giống vô tính bằng cành, củ, ghép mắt.
Câu 2: Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào, có ưu, nhược điểm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tượng nào?
Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau:
+ Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cáy được gieo riêng từng dòng để so sánh (năm II)
+ Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đôi chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đạt ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lọc cá thể lần 2.
Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau:
+ Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cáy được gieo riêng từng dòng để so sánh (năm II)
+ Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đôi chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đạt ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lọc cá thể lần 2.
.Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành thế như nào? Có ưu, nhược điềm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thick hạp vời đổi tượng nào?
Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau:
+ Ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cáy được gieo riêng từng dòng để so sánh (năm II)
+ Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đôi chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đạt ra. Trường hợp còn chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lọc cá thể lần 2.
phương pháp chọn giống vật nuôi là:
A)chọn lọc hàng loạt
B)chọn lọc hàng loạt và kiểm tra năng suất
C)kiểm tra cá thể
D)kiểm tra năng suất
phương pháp chọn giống vật nuôi là :
A)chọn lọc hàng loạt
B)chọn lọc hàng loạt và kiểm tra năng suất
C)kiểm tra cá thể
D)kiểm tra năng suất
Hãy trả lời các câu hỏi sau
- Chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần giống và khác nhau như thế nào?
- Có hai giống lúa thuần chủng tạo ra đã lâu: giống lúa A bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng, giống lúa B có sai khác rõ rệt giữa các cá thể về hai tính trạng nói trên. Em sử dụng phương pháp và hình thức chọn lọc nào để khôi phục lại 2 đặc điểm tốt ban đầu của hai giống nói trên ? Cách tiến hành trên từng giống như thế nào?
- Khác nhau: + Chọn lọc hàng loạt một lần bắt đầu ở năm 1 trên giống ban đầu. Chọn lọc hàng loạt lần hai bắt đầu ở năm 2 trên giống đã qua chọn lọc lần 1.
+ Về biện pháp tiến hành thì chọn lọc 1 lần và 2 lần đều giống nhau.
- Chọn lọc hàng loạt một lần thích hợp với giống lúa A, còn chọn lọc hàng loạt hai lần hoặc nhiều lần thích hợp với giống lúa B.
So sánh chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể.
Giống nhau:
- Đều được sử dụng trong chọn giống động vật.
- Đều có cơ sở chung là tạo ra giông có năng suất cao đưa vào sản xuất đại trà phục vụ cho nhu cầu con người.
Khác nhau:
Chọn lọc hàng loạt | Chọn lọc cá thể |
Dựa vào ngoại hình, các chỉ tiêu về khả năng sản xuất của đàn vật nuôi. | Thường chọn đực giống. |
Áp dụng khi chọn lọc nhiều cá thể vật nuôi để làm giống trong thời gian ngắn. | Hiệu quả chọn lọc cao, giống được tạo ra có độ đồng đều, năng suất ổn định, giống được sử dụng trong thời gian dài. |
Dễ tiến hành, không đòi hỏi kĩ thuật cao, không tốn kém. | Cần nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu kỹ thuật phải cao. |
Hiệu quả chọn lọc thường không cao và không ổn định. |