Vì sao gây đột biến nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống.
Câu 7: Vì sao gây đột biến nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống?
Gây đột bièn nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giông để tăng nguồn biến li lá nguyên liệu cho chọn lọc.
Gây đột bièn nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giông để tăng nguồn biến li lá nguyên liệu cho chọn lọc.
7.Vì sao gây đột biên nhán tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống?
Gây đột bièn nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giông để tăng nguồn biến li lá nguyên liệu cho chọn loc
Mục đích chủ động gây đột biến trong khâu chọn giống là:
A. Tạo nguồn biến dị tổ hợp
B. Tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo.
C. Tìm được kiểu gen mong muốn.
D. Trực tiếp tạo giống mới.
Đáp án: B
Mục đích của chủ động gây đột biến là tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo
Từ đó chúng ta sẽ có nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn giống
Khâu đầu tiên của nhà chọn giống cần làm để tạo giống mới là
A. tạo nguồn biến dị di truyền
B. tạo dòng thuần
C. chọn lọc bố mẹ
D. tạo môi trường thích hợp cho giống mới
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước:
1. Tạo dòng thuần chủng.
2. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
3. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
Trình tự đúng của các bước là:
A. 2, 3, 1
B. 1, 2, 3
C. 3, 2, 1
D. 2, 1, 3
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo thường được áp dụng với
A. vi sinh vật và động vật
B. thực vật và vi sinh vật
C. thực vật và động vật
D. thực vật, vi sinh vật và động vật
Đáp án D
Đối tượng áp dụng
- Vi sinh vật : Phương pháp tạo giống sinh vật bằng gây đột biến đặc biệt hiệu quả vì tốc độ sinh sản của chúng rất nhanh nên chúng nhanh chóng tạo ra các dòng đột biến
- Thực vật : Phương pháp gây đột biến được áp dụng đối với hạt khô, hạt nảy mầm, hoặc đỉnh sinh trưởng của thân, cành, hay hạt phấn, bầu nhụy của hoa.
- Động vật: Phương pháp gây đột biến nhân tạo chỉ được sử dụng hạn chế ở một số nhóm động vật bậc thấp, khó áp dụng cho các nhóm động vật bậc cao vì cơ quan sinh sản của chúng nằm sâu trong cơ thể nên rất khó xử lý. Chúng phản ứng rất nhạy và dễ bị chết khi xử lý bằng các tác nhân lí hóa.
Quy định tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước sau:
(1) Tạo dòng thuần chủng.
(2) Xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
(3) Chọn lọc các kiểu đột biến có kiểu hình mong muốn.
Trình tự đúng của các bước trong quy trình này là:
A. 2 → 1 → 3
B. 1 → 2 → 3
C. 1 → 3→ 2
D. 2 → 3 → 1
Đáp án D.
Trình tự đúng là 2 → 3 → 1.
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến.
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng;
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I → III → II.
B. III → II → I.
C. III → II → IV.
D. II → III → IV.
Đáp án C
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây độ biến gồm các bước :
Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Bước 3: Tạo dòng thuần chủng
Có bao nhiêu phương pháp chọn, tạo giống thường áp dụng cho cả động vật và thực vật?
(1) Gây đột biến
(2) Tạo giống đa bội
(3) Công nghệ gen
(4) Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh
(5) Nhân bản vô tính
(6) Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án C
- (1), (2), (4) loại gì “Gây đột biến” thường chỉ áp dụng đối với thực vật
- (5) thường chỉ áp dụng đối với động vật
- (3), (6) áp dụng cho cả động vật và thực vật
Câu 30: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp gây đột biến
B. Phương pháp chọn lọc
C. Phương pháp lai
D. Phương pháp nuôi cấy mô
Câu 30: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?
A. Phương pháp gây đột biến
B. Phương pháp chọn lọc
C. Phương pháp lai
D. Phương pháp nuôi cấy mô