Đáp án: B
Mục đích của chủ động gây đột biến là tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo
Từ đó chúng ta sẽ có nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn giống
Đáp án: B
Mục đích của chủ động gây đột biến là tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo
Từ đó chúng ta sẽ có nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn giống
Các nội dung chủ yếu của phương pháp tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp là
1 . Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau
2 Sử dụng các tác nhân đột biến để gây biến dị có di truyền lên các giống
3 . Lai các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau và chọn lọc những tổ hợp gen mong muốn
4 . Cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần các dòng có tổ hợp gen mong muôn để tạo ra giống thuần chủng
5 .Chọn lọc các đột biến tốt phù hợp với yêu cầu
Phương án đúng theo thứ tự là :
A. 1,3,4,5
B. 1,3,4
C. 2,3,4
D. 3,4,1
Có bao nhiêu phương pháp chọn, tạo giống thường áp dụng cho cả động vật và thực vật?
(1) Gây đột biến
(2) Tạo giống đa bội
(3) Công nghệ gen
(4) Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh
(5) Nhân bản vô tính
(6) Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Trong các phương pháp sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật.
1. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
2. Phương pháp lại tế bào sinh dưỡng
3. Tạo giống nhờ công nghệ gen
4. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa
5. Gây đột biến nhân tạo, sau đó chọn lọc
Đáp án đúng:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Trong các phương án sau đây, có bao nhiêu phương án có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật.
1. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 2. Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng.
3. Tạo giống nhờ công nghệ gen. 4. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa.
5. Gây đột biến nhân tạo, sau đó chọn lọc.
Đáp án đúng:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Những phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống mới mang nguồn gen của 2 loài sinh vật?
Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp. Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng của 2 loài. Chọn giống bằng công nghệ gen. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa. Phương pháp gây đột biến nhân tạo, sau đó chọn lọc.
Đáp án đúng:
A. 2,3
B. 1,4
C. 2,4
D. 3,5
Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
(1) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.
(2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
(3) Lai các dòng thuần chủng với nhau.
(4) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.
Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình:
A. 2, 3, 1, 4
B. 2, 3, 4, 1
C. 1, 2, 3, 4
D. 4, 1, 2, 3
Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như
(1) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn
(2) Tạo dòng thuần chủng có các kiểu gen khác nhau
(3) Lai các dòng thuần chủng với nhau
(4) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn
Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện quy trình
A. (1) → (2)→(3) →(4)
B. (4) → (1) → (2) → (3)
C. (2) → (3) → (1) → (4)
D. (2) → (3) → (4) → (1)
Trình tự các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến là
(1). Tạo dòng thuần chủng các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
(2). Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
(3). Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
A. (2) → (1) → (3)
B. (1) → (3) → (2)
C. (1) → (2) → (3)
D. (2) → (3) → (1)
Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
(1) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.
(2) Tạo dòng thuần chủng có các kiểu gen khác nhau.
(3) Lai các dòng thuần chủng với nhau.
(4) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.
Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình:
A. (2) → (3) → (1) →(4).
B. (1) → (2) → (3) → (4)
C. (4) → (1) → (2) → (3)
D. (2) → (3) → (4) → (1)
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến.
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng;
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I → III → II.
B. III → II → I.
C. III → II → IV.
D. II → III → IV.