Giải các bất phương trình sau: (2x − 7)ln(x + 1) > 0
Giải các bất phương trình sau:
a) (2x − 7)ln(x + 1) > 0;
b) (x − 5)(logx + 1) < 0;
c) 2 log 3 2 x + 5 log 2 2 x + log 2 x – 2 ≥ 0
d) ln(3 e x − 2) ≤ 2x
a) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ sau:
Vậy tập nghiệm là (−1;0) ∪ (7/2; + ∞ )
b) Tương tự câu a), tập nghiệm là (1/10; 5)
c) Đặt t = log 2 x , ta có bất phương trình 2 t 3 + 5 t 2 + t – 2 ≥ 0 hay (t + 2)(2 t 2 + t − 1) ≥ 0 có nghiệm −2 ≤ t ≤ −1 hoặc t ≥ 1/2
Suy ra 1/4 ≤ x ≤ 1/2 hoặc x ≥ 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: [1/4; 1/2] ∪ [ 2 ; + ∞ )
d) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ:
Vậy tập nghiệm là (ln(2/3); 0] ∪ [ln2; + ∞ )
Tìm tập nghiệm của bất phương trình ( 2 x - 7 ) ln ( x + 1 ) > 0
1) Giải các phương trình sau : a) x-3/x=2-x-3/x+3 b) 3x^2-2x-16=0 2) Giải bất phương trình sau: 4x-3/4>3x-5/3-2x-7/12
\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x-9=0\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)
Vậy \(S=\left\{3\right\}\)
\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)
\(\Leftrightarrow2x+4>0\)
\(\Leftrightarrow2x>-4\)
\(\Leftrightarrow x>-2\)
Giải các bất phương trình lôgarit sau: ln|x - 2| + ln|x + 4| ≤ 3ln2
ln|(x − 2)(x + 4)| ≤ ln8
⇔| x 2 + 2x − 8| ≤ 8
⇔ −8 ≤ x 2 + 2x – 8 ≤ 8
Vậy tập nghiệm là
Giải các bất phương trình sau :
a) \(\left(2x-7\right)\ln\left(x+1\right)>0\)
b) \(\left(x-5\right)\left(\log x+1\right)< 0\)
c) \(2\log^3_2x+5\log^2_2x+\log_2x-2\ge0\)
d) \(\ln\left(3e^x-2\right)\le2x\)
Giải bất phương trình l n ( x x - 2 x - 2 ) < 0
A. -1 ≥ x ≥ 3
B. - 1 - 3 < x < 1 + 3
C. x ∞ - 1 ; 1 - 3 ) ∪ ( 1 + 3 )
D. x ∞ ( 1 + 3 ) , 3
Giải các phương trình, bất phương trình sau:
1) \(\sqrt{3x+7}-5< 0\)
2) \(\sqrt{-2x-1}-3>0\)
3) \(\dfrac{\sqrt{3x-2}}{6}-3=0\)
4) \(-5\sqrt{-x-2}-1< 0\)
5) \(-\dfrac{2}{3}\sqrt{-3-x}-3>0\)
1) \(\sqrt[]{3x+7}-5< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3x+7}< 5\)
\(\Leftrightarrow3x+7\ge0\cap3x+7< 25\)
\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{7}{3}\cap x< 6\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{7}{3}\le x< 6\)
Giải các phương trình và bất phương trình sau
x^2( - 2) - 9x = - 18
7/ 1-2x bé thua hoặc bằng 0
x^2( - 2) - 9x = - 18
<=>-2x2-9x=-18
=>-2x2-9x+18=0
(-9)2-(-4(2.18))=225
\(x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=-\frac{9\pm\sqrt{225}}{4}\)
x1=-6;x2=\(\frac{3}{2}\)
\(a.\) \(x^2\left(-2\right)-9x=-18\)
\(\Leftrightarrow\) \(2x^2+9x=18\)
\(\Leftrightarrow\) \(2x^2+9x-18=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(2x^2-3x+12x-18=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(x\left(2x-3\right)+6\left(2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(2x-3\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(2x-3=0\) hoặc \(x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(x=\frac{3}{2}\) hoặc \(x=-6\)
Vậy, tập nghiệm của pt trên là \(S=\left\{-6;\frac{3}{2}\right\}\)
\(b.\)
Điều kiện để phương trình có nghĩa là \(x\ne\frac{1}{2}\)
Với điều kiện trên thì phương trình đã cho tương đương với:
\(\frac{7}{1-2x}\le0\) \(\Leftrightarrow\) \(1-2x\le0\) \(\Leftrightarrow\) \(1\le2x\) \(\Leftrightarrow\) \(x\ge\frac{1}{2}\)
Để thỏa mãn điều kiện xác định thì \(x>\frac{1}{2}\) (vì khi \(x=\frac{1}{2}\) thì mẫu thức bằng \(0\) nên phương trình không thể thực hiện được)
Kết luận: \(S=\left\{x\in R\text{|}x>\frac{1}{2}\right\}\)
a/ x2.(-2) - 9x = -18
=> -2x2 - 9x + 18 = 0
=> 2x2 + 9x - 18 = 0
=> 2x2 + 12x - 3x - 18 = 0
=> 2x.(x + 6) - 3(x + 6) = 0
=> (x + 6).(2x - 3) = 0
=> x + 6 = 0 => x = -6
hoặc 2x - 3 = 0 => x = 3/2
Vậy x = {6;3/2}
b/ \(\frac{7}{1-2x}<0\) Có: 7 > 0 . Để \(\frac{7}{1-2x}<0\) thì 1 - 2x < 0 => -2x < -1 => x > 1/2
Vậy x > 1/2 thì thỏa đề (câu này bạn ghi sai đề rồi nha, không có trường hợp biểu thức = 0 nha bạn)
Đề thi môn toán 8 học kì 2
Câu 1 Giải các phương trình sau:
a) x-2=0, b) (x+5)(2x-7)=0. =c) . 5x/x+2 =4
Câu 2. a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a )2x-6>_(hoặc bằng)=0.
b) Cho a<b. Chứng minh
: -3a+7> -3b+7
Câu 3 (1,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một người đi ôtô từ huyện Cao Lãnh đến huyện Thanh Bình với vận tốc 40 km/h. Sau khi đi đến huyện Thanh Bình người đó giải quyết công việc hết 30 phút .rồi quay về huyện Cao Lãnh với vận tốc 50 km/h. Biết thời gian cả đi và về hết 2 giờ 18 phút (kể cả thời gian giải quyết công việc). Tính quãngđường từ huyện Cao Lãnh đến huyện Thanh Bình.
Câu 4 (1,0 điểm). Một container chứa hàng có kích thước như sau: dài 6m, rộng 2,4m; cao 2,6m. Tínhthể tích của thùng container.
Câu 5 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H
a) Chứng minh: tamgiácHBA đồng dạng với tamgiácABC.
b) Chứng minh: AB2 =BH.BC
c) Tính độ dài cạnh BC, BH.
Phân giác của góc ACB cắt AH tại E và cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của tam giác ACD và tam giácHCE.
Giúp mình với mn ơii .mai mình nộp r
GIUP VOI MOI NGUOI OI .CUU EM VOIIIIII !!!!!!!!!!
câu 1
a) 5x(x-2)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
b)(x+5)(2x-7)=0 =>\(\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)