Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
MH
12 tháng 11 2021 lúc 20:51
Đại diệnNơi kí sinhCon đường lây bệnhTác hạiCách phòng chống
Sán lá máuMáu ngườiQua da người khi tiếp xúc với nước bẩnGây ra nhiễm trùng máu

Ko đi chân đất.

Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ...

Sán bã trầuRuột lợnQua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ...Gây bệnh sán lá ruột lợn

 

+ Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn

+ Đối với con người:

- Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn

- Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ

Sán dâyRuột non người, cơ bắp trâu bòQua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dâyGây bệnh sán dây ở người

- Ăn chín uống sôi

- Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh

- Uống thuốc tẩy sán ...

Bình luận (0)
TT
12 tháng 11 2021 lúc 20:53
Đại diệnNơi kí sinhCon đường lây bệnhTác hạiCách phòng chống
Sán lá máuMáu ngườiQua da người khi tiếp xúc với nước bẩnGây ra nhiễm trùng máu

Ko đi chân đất.

Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ...

Sán bã trầuRuột lợnQua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ...Gây bệnh sán lá ruột lợn

 

+ Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn

+ Đối với con người:

- Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn

- Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ

Sán dâyRuột non người, cơ bắp trâu bòQua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dâyGây bệnh sán dây ở người

- Ăn chín uống sôi

- Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh

- Uống thuốc tẩy sán ...

Bình luận (1)
OY
12 tháng 11 2021 lúc 20:54

- Tác hại: lm gầy rạc, chậm lớn vật nuôi

- Con đg truyền bệnh: qua thức ăn

- Cách phòng bệnh:

+ Xử lý phân để diệt trứng.

+ Diệt ốc.

+ Không thả trâu bò, lợn tự do.

+ Tẩy sán thường xuyên cho trâu, bò, lợn.

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
H24

Tham khảo:

- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.

   - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Bình luận (0)
H24
4 tháng 1 2022 lúc 8:53

Con đường : 

- Sán lá gan, sán dây và bã trầu chủ yếu lây qua đường tiêu hóa

- Sán lá máu xâm nhập qua da vật chủ

Tác hại : 

- Sán lá gan làm tắc mật trong gan, rối loạn tiêu hóa,...

- Sán lá máu gây viêm nhiễm, tổn thương nội tạng,..

- Sán dây gây đau bụng, buồn nôn, để lâu sẽ tắc luôn cả ruột,..

- Sán bã trầu gây bệnh cho vật nuôi như lợn,...

 

 

Bình luận (3)
NK
4 tháng 1 2022 lúc 8:54

sán lá gan, sán bã trầu, sán dây: qua đường tiêu hóa.

Sán lá máu: qua da.

- Giữ vệ sinh cá nhân.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.

- Không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất,...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TY
22 tháng 10 2021 lúc 12:26

      sán lá gan trưởng thành        (kí sinh ở gan trâu bò)⇒đẻ trứng⇒ấu trùng có lông⇒ấu trùng trong ốc⇒ấu trùng có đuôi ⇒ké sán↑

Bình luận (0)
TY
22 tháng 10 2021 lúc 12:27

vì sán lá gan kí sinh ở nọi tạng trâu bò

Bình luận (0)
TY
22 tháng 10 2021 lúc 12:28

rửa sạch thực phẩm(như rau muống,...) trước khi cho trâu bò ăn

bắt ốc dưới ao,hồ

không chăn châu ở gần ao,hồ,...

...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NK
31 tháng 12 2021 lúc 19:23

Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:

   A.Sán bã trầu, Giun đỏ             B. Sán lá gan, giun đỏ

        C.Sán lông, thủy tức                 D. Sán lá máu, sán bả trầu  

Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:

     A.   Đường tiêu hóa;  B. Đường hô hấp;  

     C. Muỗi A nô phen;   D. cả A, B đúng

Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?

      A. Hồng cầu;  B. Bạch huyết;  C. Tiểu cầu;  D. Bạch cầu

Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?

      A. Sán lá máu;  B. Giun móc câu;  C. Giun đũa;  D. Giun kim

Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:

      A. Giun móc câu;      B. Giun kim;  

      C. Giun đũa;              D. Giun tóc

Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:

         A. Có roi;                  B. Có điểm mắt;

         C. Có diệp lục;          D. Có không bào co bóp

Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:

         A. Máu;                     B. Hô hấp;    

         C.Tiêu hóa;               D. cả A, B đúng

Câu 9Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?

         A. Giun đỏ;                B. Giun kim;    

         C. Giun đất;               D. Giun đũa

Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?

A. Trùng roi;             B. Trùng giày;  

C. Trùng lỗ ;              D.  kiết lị

 Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng  

             A. 2000 trứng.                   B. 20000 trứng.

             C. 200000 trứng.               D. 2000000 trứng.

       Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:

     A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò          B. Ruột già người

     C. Tá tràng lợn                                                D. Cả A,B đúng

Ko có ý nào đúng

      Câu 13:  Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

    A. Cá.                                 B. Ốc             

    C. Trai.                               D. Hến.

Bình luận (0)
OY
31 tháng 12 2021 lúc 19:57

Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:

   A.Sán bã trầu, Giun đỏ             B. Sán lá gan, giun đỏ

        C.Sán lông, thủy tức                 D. Sán lá máu, sán bả trầu  

Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:

     A.   Đường tiêu hóa;  B. Đường hô hấp;  

     C. Muỗi A nô phen;   D. cả A, B đúng

Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?

      A. Hồng cầu;  B. Bạch huyết;  C. Tiểu cầu;  D. Bạch cầu

Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?

      A. Sán lá máu;  B. Giun móc câu;  C. Giun đũa;  D. Giun kim

Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:

      A. Giun móc câu;      B. Giun kim;  

      C. Giun đũa;              D. Giun tóc

Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:

         A. Có roi;                  B. Có điểm mắt;

         C. Có diệp lục;          D. Có không bào co bóp

Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:

         A. Máu;                     B. Hô hấp;    

         C.Tiêu hóa;               D. cả A, B đúng

Câu 9Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?

         A. Giun đỏ;                B. Giun kim;    

         C. Giun đất;               D. Giun đũa

Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?

A. Trùng roi;             B. Trùng giày;  

C. Trùng lỗ ;              D.  kiết lị

     Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng

             A. 2000 trứng.                   B. 20000 trứng.

             C. 200000 trứng.               D. 2000000 trứng.

       Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:

     A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò          B. Ruột già người

     C. Tá tràng lợn                                                D. Cả A,B đúng

      Câu 13:  Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

    A. Cá.                                 B. Ốc             

    C. Trai.                               D. Hến.

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
BT
29 tháng 9 2016 lúc 10:49

1.cách phòng ngừa bệnh sán lá gan :

. Biện pháp dự phòng

- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.

- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.

2. Biện pháp phòng chống dịch

- Biện pháp tổ chức: nếu có dịch xảy ra phải thành lập ngay Ban chỉ đạo các cấp khoanh vùng dập dịch.

- Biện pháp chuyên môn: thu dung bệnh nhân tới cơ sở y tế để điều trị diệt mầm bệnh; kiểm soát trâu, bò vùng có dịch, kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước; tuyên truyền người dân không ăn gỏi cá, không ăn rau sống mọc dưới nước. Người nghi ngờ nhiễm bệnh phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh sán lá gan tại vùng có dịch.

3. Kiểm dịch y tế biên giới

Kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước.

2.bn tự tìm hiểu nhé .

chúc bn hok tốt haha

Bình luận (0)
NB

Câu 1:

Biện pháp dự phòng:
- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
Biện pháp phòng chống dịch:
- Tổ chức: nếu có dịch xảy ra phải thành lập ngay Ban chỉ đạo các cấp khoanh vùng dập dịch.
- Chuyên môn: thu dung bệnh nhân tới cơ sở y tế để điều trị diệt mầm bệnh; kiểm soát trâu, bò vùng có dịch, kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước; tuyên truyền người dân không ăn gỏi cá, không ăn rau sống mọc dưới nước. Người nghi ngờ nhiễm bệnh phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh sán lá gan tại vùng có dịch.

Câu 2:

- Bệnh sán lá gan nhỏ: người hoặc động vật ăn phải ấu trùng nang chưa được nấu chín thì sau khi ăn ấu trùng này vào dạ dày, xuống tá tràng rồi ngược theo đường mật lên gan, phát triển thành sán lá gan trưởng thành ký sinh và gây bệnh ở đường mật.
- Bệnh sán lá gan lớn: người bị nhiễm bệnh do ăn sống các loại rau mọc dưới nước (rau ngổ, rau rút, rau cần, cải xoong…) hoặc uống nước lã có nhiễm ấu trùng sán.

 

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
NM
25 tháng 9 2016 lúc 15:58

Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.

Bình luận (0)
LH
2 tháng 10 2016 lúc 21:06
2/ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
3/ Vòng đời của sán lá gan:
- Phân của trâu bò bị nhiễm sán lá gan mang theo nhiều trứng sán ra ngoài.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày). Trứing gặp nước trở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thàn kén sán.
- Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.   
Bình luận (0)
ND
25 tháng 9 2016 lúc 15:58

Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ kí sinh của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
NN
25 tháng 10 2021 lúc 21:24

Vòng đờiSán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông , nhiệt độ thích hợp để trứng phát tiển 
Để phòng chống bệnh sán lá gan ở người, mỗi cá nhân cần đảm bảo vệ sinh ăn uống và xử lý tốt nguồn chất thải: Thực hiện ăn chín, uống sôi. Không ăn gỏi cá và các món ăn chế biến từ cá, cua nếu chưa được nấu chín hoàn toàn. Không uống nước lã, không ăn gan các loài động vật chưa được nấu chín.

Bình luận (0)
H24
25 tháng 10 2021 lúc 21:29

Vòng đời của sán lá gan:

-Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.

-Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.

-Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh sẽ rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.

-Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, trong cơ thể bò, kén sán phát triển thành sán trưởng thành, bò bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Cách phòng bệnh:

-Ăn chín,uống sôi.

-Không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc thức ăn nấu chưa chín.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NK
17 tháng 11 2021 lúc 16:02

Tham khảo:

undefined

Bình luận (1)
NG
17 tháng 11 2021 lúc 16:02

Tham khảo!

So sánh sán lông và sán lá gan? câu hỏi 168011 - hoidap247.com

Bình luận (0)
DT
17 tháng 11 2021 lúc 16:03

undefinedTham khảo:

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VT
17 tháng 10 2021 lúc 21:01

Xâm nhập vào con người đúng ko bạn

Bình luận (2)
VL
17 tháng 10 2021 lúc 21:05

Thực tế, đây là 3 loại sán lây nhiễm qua đường tiêu hóa.

Bình luận (2)
VT
17 tháng 10 2021 lúc 21:05

Sán lá gan xâm nhập vào vật chủ ( trâu bò) quá đường tiêu hóa; sán dây xâm nhập vào vật chủ quá đường tiêu hóa; sán lá máu xâm nhập vào vật chủ quá da ( khi tiếp xúc với nc bẩn hoặc môi trường bẩn)

Bình luận (0)