Sau khi thực hiện phép tính x 2 − 36 2 x + 10 . 3 6 − x ta được phân thức có mẫu thức gọn nhất là
A. x + 5
B. 2(x + 5)
C. x + 6
D. 2(x + 5)(6 – x)
Trong quá trình biến đổi và tính toán những biểu thức đại số, nhiều khi ta phải thực hiện phép nhân hai đa thức một biến, chẳng hạn ta cần thực hiện phép nhân sau:
\((x - 1)({x^2} + x + 1)\)
Làm thế nào để thực hiện được phép nhân hai đa thức một biến?
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
V . CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN THỨC :
Bài 1 : Thực hiện các phép tính sau :
b) x+3/x-2+4+x/2-x
Bài 2 : Thức hiện các phép tính sau :
a) x+1/2x+6+2x+3/x2+3x
d) 3/2x2y +5/xy2 + x/y3
e) x/x-2y +x/x+2y + 4xy/4y2-x2
g) x+3/x+1 +2x-1/x-1 +x+5/X2-1 ;
Bài 1:
b: \(=\dfrac{x+3-4-x}{x-2}=\dfrac{-1}{x-2}\)
Bài 2:
a: \(=\dfrac{x+1}{2\left(x+3\right)}+\dfrac{2x+3}{x\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x+4x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+5x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x+2}{2x}\)
d: \(=\dfrac{3}{2x^2y}+\dfrac{5}{xy^2}+\dfrac{x}{y^3}\)
\(=\dfrac{3y^2+10xy+2x^3}{2x^2y^3}\)
e: \(=\dfrac{x^2+2xy+x^2-2xy-4xy}{\left(x+2y\right)\left(x-2y\right)}=\dfrac{2x^2-4xy}{\left(x+2y\right)\cdot\left(x-2y\right)}=\dfrac{2x}{x+2y}\)
Trong quá trình biến đổi và tính toán những biểu thức đại số, nhiều khi ta phải thực hiện phép chia một đa thức (một biến) cho một đa thức (một biến) khác, chẳng hạn ta cần thực hiện phép chia sau:
\(({x^3} + 1):({x^2} - x + 1)\)
Làm thế nào để thực hiện được phép chia một đa thức cho một đa thức khác?
Để thực hiện phép chia một đa thức cho một đa thức khác, ta làm như sau:
Bước 1:
- Chia đơn thức bậc cao nhất của đa thức bị chia cho đơn thức bậc cao nhất của đa thức chia.
- Nhân kết quả trên với đa thức chia và đặt tích dưới đa thức bị chia sao cho hai đơn thức có cùng số mũ của biến ở cùng cột.
- Lấy đa thức bị chia trừ đi tích đặt dưới để được đa thức mới.
Bước 2: Tiếp tục quá trình trên cho đến khi nhận được đa thức không hoặc đa thức có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia.
thực hiện phép tính sau ( tính hợp li nếu có thể )
a) ( -25 ) + 276 - (276 - 25)
b) 24 x 46 + 24 x 53 + 24
c) 145 + 20 - 45 + 180
d) 12 x 36 + 12 x 65 - 12
e) 3 x 5^2 + 15 x 2^2 - 1^2 x 3
f) 5 x 3^2 - 4 x 2^3 + 35 : 7
GIÚP VỚI Ạ
Cô Hoài ơi, cô trả lời tin nhắn em với ạ!
a, (-25) + 276 - (276 - 25)
= (-25) + 276 - 276 + 25
= [ (-25) + 25] - (276 - 276)
= 0 - 0
= 0
b, 24 x 46 + 24 x 53 + 24
= 24 x ( 46 + 53 + 1)
= 24 x 100
= 2400
c, 145 + 20 - 45 + 180
= (145 - 45) + (20 + 180)
= 100 + 200
= 300
d; 12 x 36 + 12 x 65 - 12
= 12 x ( 36 + 65 - 1)
= 12 x (100)
= 1200
Thực hiện phép tính sau: (x/x-2 - 3/x+2)× 2x²-8/x-3
\(=\dfrac{x^2+2x-3x+6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x-3}\)
\(=\dfrac{2\left(x^2-x+6\right)}{x-3}\)
Thực hiện các phép tính sau :
(1/x^2+x - 2-x/x+1) : (1/x+x-2)
\(=\left(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{x-2}{x+1}\right):\left(\dfrac{1}{x}+x-2\right)\)
\(=\dfrac{x^2-2x+1}{x\left(x+1\right)}:\dfrac{x^2-2x+1}{x}\)
\(=\dfrac{1}{x+1}\)
Thực hiện các phép tính tính nhanh nếu có thể :
a, ( 20 - 36 ) + 116
b, 16 x 20 - 8 x 10 x 2
c, 2 x ( - 3 )2 + 4 x ( - 5 ) + 20
1 , a) Tìm ƯCLN ( 1953 , 777 ) b ) Tìm x biết 178 x ; 56 x ; 256 x 2 , Thực hiện phép tính a) 54 + { 37 . [ ( 45 36)2 + 53 )]} b ) 20780 + { 54 [ ( 17 15)3 + 19 ]}
Bài 1:
a. Ta có: $1953=3^2.7.31$
$777=3.7.37$
$\Rightarrow UCLN(1953, 777) = 3.7=21$
b. Đề khó hiểu quá. Bạn xem lại/
Bài 2: Thiếu dấu giữa các số. Bạn xem lại.
Thực hiện các phép tính sau: x + 1 2 x - 2 + 3 x 2 - 1 - x + 3 2 x + 2
thực hiện phép tính
\(\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{6}{x}-\dfrac{9}{x^2-3x}\)
\(\dfrac{7}{x}-\dfrac{x}{x+6}+\dfrac{36}{x^2+6x}\)
\(\dfrac{6}{x-3}-\dfrac{2x-16}{x^2-9}-\dfrac{4}{x+3}\)
a) Ta có: \(\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{6}{x}-\dfrac{9}{x^2-3x}\)
\(=\dfrac{x^2}{x\left(x-3\right)}-\dfrac{6\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}-\dfrac{9}{x\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-6x+18-9}{x\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x-3\right)^2}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x-3}{x}\)
b) Ta có: \(\dfrac{7}{x}-\dfrac{x}{x+6}+\dfrac{36}{x^2+6x}\)
\(=\dfrac{7\left(x+6\right)-x^2+36}{x\left(x+6\right)}\)
\(=\dfrac{7x+42-x^2+36}{x\left(x+6\right)}\)
\(=\dfrac{-\left(x^2-7x-78\right)}{x\left(x+6\right)}\)
\(=\dfrac{-\left(x^2-13x+6x-78\right)}{x\left(x+6\right)}\)
\(=\dfrac{-\left[x\left(x-13\right)+6\left(x-13\right)\right]}{x\left(x+6\right)}\)
\(=\dfrac{13-x}{x}\)
c) Ta có: \(\dfrac{6}{x-3}-\dfrac{2x-6}{x^2-9}-\dfrac{4}{x+3}\)
\(=\dfrac{6\left(x+3\right)-2x+6-4\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{6x+18-2x+6-4x+12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{36}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)