Cho tam giác MNP có N ^ > P ^ . Vẽ phân giác MK.
a) Chứng minh M K P ^ − M K N ^ = N ^ − P ^ .
b) Đường thẳng chứa tia phân giác góc ngoài đỉnh M của tam giác MNP, cắt đường thẳng NP tại E. Chứng minh rằng: M E P ^ = N ^ − P ^ 2
Cho tam giác MNP có \(\widehat M = \widehat N\). Vẽ tia phân giác PK của tam giác \(MNP(K \in MN)\).
Chứng minh rằng:
a) \(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\);
b) \(\Delta MPK = \Delta NPK\);
c) Tam giác MNP có cân tại \(P\) không?
a)
Xét tam giác MPK có:
\(\widehat {PKM} + \widehat {MPK} + \widehat {KMP} = {180^o}\)
Xét tam giác NPK có:
\(\widehat {PKN} + \widehat {NPK} + \widehat {KNP} = {180^o}\)
Mà \(\widehat {KMP} = \widehat {KNP};\,\,\,\widehat {MPK} = \widehat {NPK}\)
Suy ra \(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\).
b)Xét hai tam giác MPK và NPK có:
\(\widehat {MPK} = \widehat {NPK}\)
PK chung
\(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\)
=>\(\Delta MPK = \Delta NPK\)(g.c.g)
c) Do \(\Delta MPK = \Delta NPK\) nên MP=NP (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác MNP cân tại P.
Cho tam giác MNP có N ^ > P ^ .Vẽ phân giác MK.
a) Chứng minh M K P ^ − M K N ^ = N ^ − P ^
b) Đường thẳng chứa tia phân giác góc ngoài đỉnh M của tam giác MNP, cắt đường thẳng NP tại E. Chứng minh rằng: M E P ^ = N ^ − P ^ 2
Cho tam giác MNP cân tại M , vẽ MH vuông góc với NP
a ) Chứng minh : Tam giác MHN = Tam giác MHP
b ) Chứng minh MH là phân giác của tam giác MNP
c ) Tính MH nếu MN = 10 cm , NP = 12 cm
d ) Vẽ đường thẳng vuông góc với MN tại N và đường thẳng vuông góc với MP tại P , hai đường thẳng này cắt nhau tại K . Chứng minh M , K , H thẳng hàng .
a) xét tam giác MHN và tam giác MHP có
\(\widehat{MHN}\) = \(\widehat{MHP}\)(= 90 ĐỘ)
MN = MP ( tam giác MNP cân tại M)
MH chung
=> tam giác MHN = tam giác MHP (cạnh huyền cạnh góc vuông)
b) vì tam giác MHN = tam giác MHP (câu a)
=> \(\widehat{M1}\)= \(\widehat{M2}\)(2 góc tương ứng)
=> MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\)
bạn tự vẽ hình nhé
a.
vì tam giác MNP cân tại M=> MN=MP và \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)
Xét tam giác MHN và tam giác MHP
có: MN-MP(CMT)
\(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)(CMT)
MH là cạnh chung
\(\widehat{MHN}\)=\(\widehat{MHP}\)=\(^{90^0}\)
=> Tam giác MHN= Tam giác MHP(ch-gn)
=> \(\widehat{NMH}\)=\(\widehat{PMH}\)(2 GÓC TƯƠNG ỨNG) (1)
và NH=PH( 2 cạnh tương ứng)
mà H THUỘC NP=> NH=PH=1/2NP (3)
b. Vì H năm giữa N,P
=> MH nằm giữa MN và MP (2)
Từ (1) (2)=> MH là tia phân giác của góc NMP
c. Từ (3)=> NH=PH=1/2.12=6(cm)
Xét tam giác MNH có Góc H=90 độ
=>\(MN^2=NH^2+MH^2\)( ĐL Py-ta-go)
hay \(10^2=6^2+MH^2\)
=>\(MH^2=10^2-6^2\)
\(MH^2=64\)
=>MH=8(cm)
Cho tam giác MNP vuông tại M,có MN = 6cm MP=8cm
a Tính độ dài cạnh Np và chu vi tam giác MNP
b,Tính đường phân giác của góc N cắt Mp tại K. Vẽ KE Vuông góc NP(E thuộc NP)
Chứng minh Tam giác MNK = Tam giác ENK
c, Chứng minh MK <KP
a: NP=10cm
C=MN+MP+NP=24(cm)
b: Xét ΔMNK vuông tại M và ΔENK vuông tại E có
NK chung
\(\widehat{MNK}=\widehat{ENK}\)
Do đó: ΔMNK=ΔENK
c: Ta có: MK=EK
mà EK<KP
nên MK<KP
Cho tam giác MNP có N > P. Vẽ phân giác MK
a) Chứng minh MKP – MKN = N – P
b) Đường thẳng chứa tia phân giác góc ngoài đỉnh M của tam giác MNP cắt đường thẳng NP tại E. Chứng minh MEP = (N – P)/2
Cho tam giác ABC vuông tại a có AB<AC. lấy M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB lấy điểm K sao cho MB=MK.
a) Chứng minh tam giác AMB= tam giác CMK.
b) Chứng minh AB// CK
giúp mình với
Xét tam giác AMB và tam giác CMK:
+ AM = MC (M là trung điểm của AC).
+ BM = KM (gt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{CMK}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác CMK (c - g - c).
b) Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{KCM}\) (Tam giác AMB = Tam giác CMK).
\(\Rightarrow\) AB // CK (dhnb).
Cho tam giác MNP có MN = 6cm, MP = 8cm cm, NP = 10 cm.
a) Chứng minh tam giác MNP là tam giác vuông
b) Vẽ tia phân giác góc N cắt MP tại D, từ D vẽ DE vuông góc với ND. Chứng minh DM = DE
c) ED cắt MN tai F. Chứng minh tam giác MDF = tam giác EDP
a: Xét ΔMNP có \(NP^2=MP^2+MN^2\)
nên ΔMNP vuông tại M
b: Xét ΔNMD vuông tại M và ΔNED vuông tại E có
ND chung
\(\widehat{MND}=\widehat{END}\)
DO đó: ΔNMD=ΔNED
Suy ra: DM=DE