Số đỉnh của một hình bát diện đều là:
A. Sáu B. Tám
C. Mười D. Mười hai.
Số cạnh của một hình bát diện đều là:
A. Tám B. Mười
C. Mười hai D. Mười sáu.
Chọn C.
Cách 1. Dựa vào lí thuyết: Bảng tóm tắt của năm loại khối đa diện đều.
Cách 2. Hình bát diện đều thuộc loại (3;4), nên 2c = 3 x 8, suy ra c = 12.
Số đỉnh của hình mười hai mặt đều là:
A. Mười hai B. Mười sáu
C. Hai mươi D. Ba mươi.
Chọn B.
Làm tương tự bài 1.40: 2c = 5 x 12 = 3đ, suy ra đ = 20.
Số đỉnh của hình hai mươi mặt đều là:
A. Mười hai B. Mười sáu
C. Hai mươi D. Ba mươi.
Chọn A.
Làm tương tự bài 1.40: 2c = 3 x 20 = 5đ, suy ra đ = 12.
PHÂN SỐ BẰNG PHÂN SỐ 3 PHẦN 2 LÀ
A.12/16 12 PHẦN MƯỜI SÁU
B.12/18 MƯỜI HAI PHẦN MƯỜI TÁM
C.18/12 MƯỜI TÁM PHẦN MƯỜI HAI
D.2/10 HAI PHẦN MƯỜI
Số đỉnh của hình mười hai mặt đều là:
A. Ba mươi
B. Mười sáu
C. Mười hai
D. Hai mươi
Đáp án D
Có tất cả 6 mặt phẳng. Đó là các mặt phẳng đi qua 1 cạnh và trung điểm của cạnh đối diện
Số đỉnh của hình mười hai mặt đều là:
A. Ba mươi
B. Mười sáu
C. Mười hai
D. Hai mươi
Đáp án D
Có tất cả 6 mặt phẳng. Đó là các mặt phẳng đi qua 1 cạnh và trung điểm của cạnh đối diện.
1 Viết các số sau:
a Hai nghìn không trăm mười hai .
b Số gồm mười hai đơn vị , mười phần trăm
c Ba phần hai mươi sáu
d Chín và mười một phần ba mươi bảy
A)2012
B) 1012
C)3/26
D)9,1/37
a 2012
b \(12\frac{10}{100}\)
c \(\frac{3}{26}\)
d \(9\frac{11}{37}\)
tính tích
A=(1-một phần 2 hai mười mười sáu)nhân( 1-hai phần 2 hai mười mười sáu)(1-ba phần 2 hai mười mười sáu)...(1-hai mươi mười bảy phần 2 hai mười mười sáu)
a) Số thập phân gồm có tám mươi hai đơn vị, sáu phần mười, bảy phần trăm, một phần nghìn viết là:
A. 8,671
B. 82,671
C. 82,67
D. 8,2671