Hãy giải thích các hiện tượng sau : Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy.
Giải thích một số hiện tượng thực tế.
a) Khi quạt gió vào bếp lửa vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy
b) Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.
c) Vào mùa đông khi rửa bát dĩa có dinh nhiều chất béo người ta thường dùng nước nóng.
d) Sau khi ép dầu lạc người ta thường cho hơi nước nóng đi qua bã ép nhiều lần
Giải thích một số hiện tượng thực tế.
a) Khi quạt gió vào bếp lửa vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy
=>khi gió to sẽ làm giảm nhiệt độ cháy nên lửa sẽ bị dập , nhưng làm cho chất cháy tác dụng với nhiều oxi nên lửa bùng cháy
b) Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.
=> gió mạnh khiến làm giảm nhiệt độ cháy khiến cây nến sẽ tắt
c) Vào mùa đông khi rửa bát dĩa có dinh nhiều chất béo người ta thường dùng nước nóng.
=> dầu mỡ khi màu đông sẽ đông cứng lại, khi đổ nước nóng sẽ làm giàu mỡ tan chảy
d) Sau khi ép dầu lạc người ta thường cho hơi nước nóng đi qua bã ép nhiều lần
=> dầu nhẹ hơn nước nên có thể thu đc dàu lạc tiếp
giải thích tại sao khi quạt gió vào bếp củi vừa tắt thì lửa sẽ bốc cháy
vì khi quạt thì một lượng khí sẽ theo quạt vào bên trong bếp, mang theo oxi để duy trì sự cháy do đó lửa sẽ bùng lên lại
Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lượng oxi tăng lên, sự cháy diễn ra mạnh hơn và lửa sẽ bùng lên.
mình không biết đúng hay sai nhưng mình nghỉ :
khi đó quạt gió sẽ đẩy oxy vào bếp lửa , oxy gặp nóng sẽ bốc cháy
Hãy giải thích các hiện tượng sau : Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.
Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến tắt là do ngọn lửa của nến nhỏ nên khi quạt, lượng gió vào nhiều sẽ làm nhiệt độ hạ thấp đột ngột và nến bị tắt.
Một hộ gia đình sử dụng bếp củi để đun nấu hằng ngày. Khi lửa sắp tàn, người ta thêm củi và thổi hoặc quạt vào bếp thì ngọn lửa bùng lên. Em hãy giải thích cách làm đó.
Oxygen có vai trò duy trì sự cháy, nên việc thổi hoặc quạt vào bếp giúp cung cấp oxygen duy trì sự cháy, khiến ngọn lửa bùng lên trở lại.
giải thích tại sao: Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt thì lửa sẽ bùng cháy. Khi quạt gió vào ngọn lửa đang cháy thì tắt?
Giải thích tác dụng của các việc làm sau đây:
a) Chẻ nhỏ củi khi đun nấu. b) Tạo các lỗ trong viên than tổ ong.
c) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa. d) Đẩy bớt cửa lò khi ủ bếp.
a: Giúp cho tăng diện tích tiếp xúc của Oxygen trong quá trình đun nấu, từ đó giúp cho quá trình diễn ra trơn tru hơn và đảm bảo hơn
b: tăng diện tích tiếp xúc của Oxygen với than, đảm bảo quá trình cháy diễn ra an toàn
c: Cung cấp đủ lượng oxygen cho quá trinh cháy
d: Để giảm lượng oxygen trong quá trình cháy, giúp cho quá trình chậm xảy ra
Khi bếp than đang cháy, nếu rót một chút nước vào thì bếp than bùng cháy lên (cháy lớn hơn). Em hãy giải thích và viết các phương trình hóa học cho hiện tượng trên
Tham khảo
Khi than bếp cháy có PTHH xảy ra là
Nếu đổ nhiều nước vào bếp thì nhiệt độ sẽ giảm xuống làm cho phản ứng không xảy ra
Nếu rắc một ít nước vào thì có PTHH xảy ra là
Do CO và H2 là các khí dễ cháy nên khi đó ta sẽ thấy ngọn lửa bùng lên mạnh. Các PTHH xảy ra
Than khi đun nóng phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ cao :
\(C + H_2O \to H_2 + CO\)
Khí hidro sinh ra dễ cháy, làm bùng lửa lên(cháy lớn hơn)
PTHH biểu thị sự tác dụng của nước với than (có nhiệt độ):
\(C+H_2O\underrightarrow{t^o}CO+H_2\)
CO và H2 vì đều là các chất cháy mạnh trong O2 nên bếp than bùng cháy mạnh. Ta có các ptpư:
\(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\\ 2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Câu 6: Giải thích các hiện tượng sau:
(a) Tại sao khi để ngọn lửa gần đến là cồn đã bắt cháy.
(b) Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng giữa than với oxi. Tại sao cần đập nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó dùng que châm lửa rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy.
(c) Sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ. Tại sao có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu, mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt.
Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than và khí oxi.
a) Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến than bén cháy thì thôi.
b) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit.
a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.
b) Phương trình chữ phản ứng: