Tổng nồng độ các ion trong dung dịch Al2(SO4)3 25% (D=1,368 g/ml) là:
A. 5M
B. 3M
C. 4M
D. 6M
Bài : Tính số mol của các ion trong các dung dịch sau: A)200 ml dung dịch Al2(SO4)3 28,5% (có d = 1,2 g/ml). B)100 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 3M và HNO3 1M.
a) \(m_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=200\cdot1,2=240\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{240\cdot28,5}{100}=68,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2mol\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al^{3+}}=2n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,4mol\\n_{SO^{2-}_4}=0,6mol\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{HCl}=0,1\cdot3=0,3mol\) \(\Rightarrow n_{Cl^-}=0,3mol\)
\(n_{HNO_3}=0,1\cdot1=0,1mol\) \(\Rightarrow n_{NO^-_3}=0,1mol\)
\(\Sigma n_{H^+}=n_{HCl}+n_{HNO_3}=0,3+0,1=0,4mol\)
Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 và 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 thu được dung dịch A. Nồng độ ion SO42- có trong dung dịch A là?
A. 0,4M
B. 0,6M
C. 0,8M
D. 1,6M
Đáp án C
nMgSO4= 0,1 mol; nAl2(SO4)3= 0,1 mol; Vdd= 0,5 lít
CMgSO4=0,2M; CMAl2(SO4)3= 0,2M
MgSO4 → Mg2++ SO42-
0,2M 0,2M
Al2(SO4)3→ 2Al3++ 3SO42-
0,2M 0,6M
[SO42-] = 0,8M
Tính nồng độ các ion trong a) dung dịch Al2(SO4)3 0,2M b) dung dịch MgCl2 0,15M
a, \(\left[Al^{3+}\right]=0,2.2=0,4\left(M\right)\)
\(\left[SO_4^{2-}\right]=0,2.3=0,6\left(M\right)\)
b, \(\left[Mg^{2+}\right]=0,15.1=0,15\left(M\right)\)
\(\left[Cl^-\right]0,15.2=0,3\left(M\right)\)
Tính số mol chất tan có trong:
a) 200 gam dung dịch Al2(SO4)3 nồng độ 6,84%.
b) 200 ml dung dịch HNO3 nồng độ 3M.
a)m Al2(SO4)3=6,84.\(\dfrac{200}{100}\)=13,68g
=>n Al2(SO4)3=0,04 mol
b)n HCl=3.0,2=0,6 mol
a. \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=200.6,84\%=13,68\left(g\right)\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{13.68}{342}=0,04\left(mol\right)\)
b. \(n_{HNO_3}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)
Giải giúp mình 2 câu nhé:
1) Tính nồng độ mol/lit của các ion trong dung dịch
a)Ion K+ và SO4 2- trong dung dịch K2SO4 0,05M
b)Ion Ba 2+ và OH- trong dung dịch Ba(OH)2 0,02M
c)Ion H+ và NO3 - trong 100ml dung dịch HNO3 nồng độ 10% (D=1,054g/ml)
2) Cho 150 ml dung dịch KOH 2M vào 250ml dung dịch HCl 3M. Tính nông độ mol/lit của các ion trong dung dịch sau phản ứng
2)
nKOH = 0.15*2=0.3 mol
nHCl = 0.25*3=0.75 mol
KOH + HCl --> KCl + H2O
Bđ: 0.3____0.45
Pư : 0.3____0.3____0.3
Kt: 0______0.15___0.3
DD sau phản ứng : 0.15 mol HCl dư , 0.3 mol KCl
CM H+= 0.15/0.25=0.6M
CM Cl- = 0.15/0.25=0.6 M
CM K+= 0.3/(0.15+0.25)=0.75M
CM Cl-= 0.3/(0.15+0.25)= 0.75M
Cần thêm ít nhất bao nhiêu ml dung dịch N a 2 C O 3 0,15M vào 25 ml dung dịch A l 2 ( S O 4 ) 3 0,02M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm dưới dạng A l ( O H ) 3 ? Biết rằng phản ứng cho thoát ra khí C O 2 .
A. 15 ml
B. 10 ml
C. 20 ml
D. 12 ml
Đáp án: B.
3 N a 2 C O 3 + A l 2 ( S O 4 ) 3 + 3 H 2 O → 2 A l ( O H ) 3 ↓ + 3 C O 2 + 3 N a 2 C O 4
3 mol 1 mol
x mol 0,025 x 0,02 mol
⇒ x = 0,0015 mol
Tính nồng độ các ion trong các dung dịch sau
a. dd Ba(OH)2 0,1M
b. Al2 (SO4)3 0,1M
a)
$Ba(OH)_2 \to Ba^{2+} + 2OH^-$
$[Ba^{2+}] = C_{M_{Ba(OH)_2}} = 0,1M$
$[OH^-] = 0,1.2 = 0,2M$
b)
$Al_2(SO_4)_3 \to 2Al^{3+} + 3SO_4^{2-}$
$[Al^{3+}] = 0,1.2 = 0,2M$
$[SO_4^{2-}] = 0,1.3 = 0,3M$
Trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2 M với 100 ml dung dịch FeCl3 0,3M thu được dung dịch Y. Nồng độ ion Fe3+ thu được dung dịch Y. Nồng độ ion Fe3+ trong Y là
A. 0,11 M
B. 0,22 M
C. 0,38 M
D. 0,19M
Trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2 M với 100 ml dung dịch FeCl3 0,3M thu được dung dịch Y. Nồng độ ion Fe3+ thu được dung dịch Y. Nồng độ ion Fe3+ trong Y là
A. 0,11 M
B. 0,22 M
C. 0,38 M
D. 0,19M