Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NC
Xem chi tiết
LW
Xem chi tiết
SG
20 tháng 9 2017 lúc 14:28

bài 4

Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 có tận cùng 2, 4, 6, 8 ; mỗi chục có bốn số đó.

Từ 0 đến 999 có 100 chục nên có :  

4.100 = 400 (số).

Vậy trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000, có 400 số chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5

bài 5

Gọi thương của số tự nhiên x tuần tự là a và b 

Theo đề, ta có: 

x = 4a + 1 

x = 25b + 3 

<=> 4a + 1 = 25b + 3 

4a = 25b + 2 

a = (25b + 2)/4 

b = 2 ; a = 13 <=> x = 53 

b = 6 ; a = 38 <=> x = 153 

b = 10 ; a = 63 <=> x = 253 

b = 14 ; a = 88 <=> x = 353 

b = 18 ; a = 113 <=> x = 453 


Đáp số: Tất cả các số tự nhiên, tận cùng là 53 đều thoả mãn điều kiện.

 
Bình luận (0)
TN
20 tháng 9 2017 lúc 14:26

MÌNH THẤY NGÀY 20/9/2017 NÊN CHẮC LÀ BẠN ĐÃ CÓ CÂU TRẢ LỜI

Bình luận (0)
LW
20 tháng 9 2017 lúc 14:27

ÁC BẠN GIÚP MK NHA BIÊT CHỖ NÀO GIẢI CHỖ ĐÓ NHA NẾU KO BT THÌ KO CẦN GIẢI HẾT CX ĐC NHƯNG GIÚP MK NHA

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HH
12 tháng 12 2021 lúc 10:40
Tui ko biết làm
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
NK
3 tháng 2 2016 lúc 21:44

2n + 15 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 + 9 chia hết cho n + 3

=> 2(n + 3) + 9 chia hết cho n + 3

=> 9 chia hết cho n + 3 (Vì 2(n + 3) chia hết cho n + 3)

=> n + 3 thuộc {3; 9} (Vì n thuộc N => n + 3 > 3)

=> n thuộc {0; 6}

Bình luận (0)
TC
3 tháng 2 2016 lúc 21:43

Ta có:

\(\frac{2n+15}{n+3}=\frac{2n+6+9}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+9}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{9}{n+3}=1+\frac{9}{n+3}\)

Suy ra n+3\(\in\)Ư(9)

Ư(9)là:[1,-1,3,-3,9,-9]

Ta có bảng sau:

n+31-13-39-9
n-2-40-66-12

Vậy n=-2;-4;0;-6;6;-12

Bình luận (0)
MN
3 tháng 2 2016 lúc 21:43

2n + 15 chia hết cho n+3

=>2n+6+9 chia hết cho n+3

=>6 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=> n thuộc{-4;-2;-5;-3;-6;0;-9;3}

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
XO
15 tháng 11 2019 lúc 22:16

Để \(5n+19⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)

Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)

Mà n là só tự nhiên => n = 1

Vậy n = 1 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
XO
15 tháng 11 2019 lúc 22:20

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750

<=> x(x + 1)/2 = 3750

=>   x(x + 1) = 7500

Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp : 

=> \(n\in\varnothing\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NY
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết