Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
IP
2 tháng 10 2023 lúc 20:18

Các kì

Những diễn biến cơ bản của $NST$
Kì đầu I- Các $NST$ kép xoắn và co ngắn.

- Các $NST$ kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo.

Kì giữa I

- Các $NST$ kép trong cặp tương đồng tách nhau ra.

- Xếp thành $2$ hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau I- Các $NST$ kép trong cặp tương đồng phân li về $2$ cực của tế bào. 
Kì cuối I- Hình thành $2$ tế bào con có bộ $NST$ là $n$ $kép.$
Kết quả- Từ $1$ tế bào mẹ $2n$ sau giảm phân I tạo ra $2$ tế bào con có bộ $NST$ $n$ $kép$ 
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DP
18 tháng 9 2021 lúc 8:37

Thời gian ở kỳ trung gian là:      11+9 = 20 giờ

Gọi x,y,z,t lần lượt là thời gian của kì đầu kì giữa kì sau và kì cuối 

 Đổi         11h = 660'

Ta có :

  x/3=y/2=z/2=t/3;   x+y+z+t =660

 Áp dụng dãy tỉ số bàng nhau 

=> x/3=y/2=z/2=t/3= x+y+z+t /  3+2+2+3 =  660/10= 66

=> x= 66 x 3 = 198 phút

=> y= 66 x 2 = 132 phút

=> z = 66 x 2 = 132 phút

=> t = 66 x 3 = 198 phút

 bạn tự kết luận nhá ^^

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
23 tháng 8 2023 lúc 10:37

Để giải bài toán này, chúng ta cần tính toán số tế bào mới được tạo ra cùng với số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm đã cho.

Đầu tiên, chúng ta cần xác định số chu kì nguyên phân đã diễn ra kể từ khi hợp tử mới được tạo thành mang NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Ta có thể tính số chu kì này bằng cách chia thời gian đã trôi qua cho thời gian của một chu kì nguyên phân:

Số chu kì = (thời gian trôi qua) / (thời gian của một chu kì)

Trong trường hợp này, thời gian của một chu kì nguyên phân là 11 giờ. Vì vậy, số chu kì nguyên phân đã trôi qua là:

Số chu kì = 23 giờ / 11 giờ = 2 chu kì

Sau đó, chúng ta tính toán số tế bào mới được tạo ra và số NST theo trạng thái của chúng tại mỗi thời điểm đã cho.

Tại thời điểm 23 giờ:

Số tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới = 40 * (3/2) = 60 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới = 40 * (3/2) = 60 NST

Tại thời điểm 43 giờ 15 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 43 giờ 15 phút / 11 giờ = 3 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 3 = 180 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 3 = 180 NST

Tương tự, ta tính được số tế bào mới và số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm còn lại:

Tại thời điểm 54 giờ 24 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 54 giờ 24 phút / 11 giờ = 4 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 4 = 240 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 4 = 240 NST

Tại thời điểm 65 giờ 40 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 65 giờ 40 phút / 11 giờ = 5 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 5 = 300 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 5 = 300 NST

Tại thời điểm 76 giờ 45 phút:

Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 76 giờ 45 phút / 11 giờ = 7 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 7 = 420 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 7 = 420 NST

Vậy, số tế bào mới được tạo ra cùng với số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm đã cho lần lượt là:

Tại thời điểm 23 giờ: 60 tế bào, 60 NSTTại thời điểm 43 giờ 15 phút: 180 tế bào, 180 NSTTại thời điểm 54 giờ 24 phút: 240 tế bào, 240 NSTTại thời điểm 65 giờ 40 phút: 300 tế bào, 300 NSTTại thời điểm 76 giờ 45 phút: 420 tế bào, 420 NST
Bình luận (0)
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
IP
7 tháng 2 2021 lúc 20:41

Câu 34, D 

Câu 33,B

Câu 32,B

Câu 31,B

Câu 30,A

Câu 29,B

Câu 28,B

Câu 27, C

Câu 26, A

Câu 25, A

Câu 24, A

Câu 23, C

Câu 22,A

Câu 21, B

Câu 20,D

Câu 19, A

Câu 18,D

Câu 17,D

Câu 16,C

Mình gửi ngược cho chừa cái tội hỏi nhiều nhé .

Bình luận (2)
KD
Xem chi tiết
DC
14 tháng 1 2017 lúc 8:44

Trong giảm phân: NST kép tồn tại từ đầu 1 đến kỳ giữa 2 ; NST đơn tồn tại từ kỳ sau 2 đến kỳ cuối 2.

Vậy: D đúng

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
12 tháng 4 2017 lúc 9:46

Trong giảm phân: NST kép tồn tại từ đầu 1 đến kỳ giữa 2 ; NST đơn tồn tại từ kỳ sau 2 đến kỳ cuối 2.

Vậy: D đúng

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
VM
12 tháng 5 2017 lúc 16:18

2. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại là để bảo vệ NST và giúp NST dễ dàng trượt về 2 cực tế bào mà không bị đứt gãy. Nếu nST không đóng xoắn cực đại thì đếm kì sau, Khi NST phân li sẽ dễ bị đứt gãy.

Đến kì cuối, NST nhã xoắn tối đa để các gen trên NST thực hiện sao mã, phân tử ADN nhân đôi và NST nhân đôi.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NN
2 tháng 1 2022 lúc 20:44

\(\cdot\) diễn biến của NST ở kì giữa và kì sau của nguyên phân

- kì giữa nguyên phân: NST đóng xoắn cực đại xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào 

- kì sau: NST kép tách nhau ra ở tâm động thành NST đơn phân li về 2 cực tế bào nhờ sự co rút của thoi vô sắc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa