Cho 1,68 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Mg tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc, nóng. Sau phản ứng thấy tạo hỗn hợp muối B và khí SO 2 có thể tích 1,008 lít (đktc). Tính khối lượng muối thu được
A. 6,0 gam.
B. 5,9 gam.
C. 6,5 gam.
D. 7,0 gam.
Cho 1,68 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Mg tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thấy tạo hỗn hợp muối B và khí SO2 có thể tích 1,008 lít (đktc). Tính khối lượng muối thu được
A. 6,0 gam.
B. 5,9 gam.
C. 6,5 gam.
D. 7,0 gam.
Đáp án A
→ n SO 4 2 - ( muoi ) = n SO 2 = 0 , 045
→ m muoi = 1 , 68 + 0 , 045 . 96 = 6
Cho 1,68 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Mg tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thấy tạo hỗn hợp muối B và khí SO2 có thể tích 1,008 lít (đktc). Tính khối lượng muối thu được
A. 6,0 gam.
B. 5,9 gam.
C. 6,5 gam.
D. 7,0 gam.
Chọn đáp án A
2H2SO4 + 2e → SO2 + SO42– + 2H2O ⇒ nSO42– = nSO2 = 0,045 mol.
⇒ mmuối = mKL + mSO42– = 1,68 + 0,045 × 96 = 6(g) ⇒ chọn A.
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2 O 3 , S trong đó O chiếm 24% khối lượng. Hỗn hợp
X tác dụng vừa hết với dung dịch H 2 SO 4 dư sinh ra 1,68 lít khí SO 2 (ở đktc) và dung dịch Y.
Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O 2 và O 3 tỷ lệ
mol 1 : 1. Giá trị của V là?
n O = 10.24%/16 = 0,15(mol)
Quy đổi X gồm n Fe = a(mol) ; n S = b(mol) ; n O = 0,15(mol)
=> 56a + 32b + 0,15.16 = 10(1)
n SO2 = 1,68/22,4 = 0,075(mol)
Bảo toàn electron :
3a + 6b = 0,15.2 + 0,075.2(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,13 ; b = 0,01
Gọi n O2 = n O3 = x(mol)
Bảo toàn electron :
4n O2 + 6n O3 + 2n O = 3n Fe + 4n S
<=> 4x + 6x + 0,15.2 = 0,13.3 + 0,01.4
<=> x = 0,013
=> V = (0,013 + 0,013).22,4 = 0,5824 lít
Cho hỗn hợp A gồm Mg, Al, Zn, Fe, Cu trong đó số mol Fe bằng 0,5 lần số mol Cu. Lấy 5,896 gam hỗn hợp A cho tác dụng với axit HCl dư thu được 4,2336 lít H2 đktc. Mặt khác, lấy 17,688 gam hỗn hợp A cho tác dụng với khí clo dư, thu được 62,7375 gam hỗn hợp chất rắn.
a/ Viết các phương trình phản ứng
b/ Tính thành phần phần trăm của Fe và Cu trong hỗn hợp. Giả sử hiệu suất phản ứng là 98%
Cho 23,6 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu tác dụng vừa hết với 91,25 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 12,8 gam chất không tan.
Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cu không tác dụng với dung dịch HCl nên 12,8 gam là khối lượng của Cu.
n HCl = 91,25x20/(100x36,5) = 0,5 mol
Phương trình hóa học:
Mg + 2HCl → Mg Cl 2 + H 2
Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
n Mg = x
n Fe = y
Ta có các phương trình:
24x + 56y = 23,6 - 12,8 = 10,8 (I)
2x + 2y = 0,5 (II)
Giải phương trình (I), (II) ta tìm được x và y:
x = 0,1; y = 0,15; m Mg = 2,4g; m Fe = 8,4g
Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Fe tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:
A. 15ml.
B. 45 ml.
C. 50 ml.
D. 30 ml.
Giai giup minh voi
Trộn đều 12 gam hỗn hợp (X) gồm Cu và Fe ở dạng bột rồi chia làm 2 phần. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,56 lít H 2 (ĐKTC). Phần 2 tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được 4,2 lit khí SO 2 . Tìm % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (X).
chung hut nhau la vi cay thuoc da bi nhiem dien tu 1 vat nao do nen chung hut voi nhau nhu nam cham va sat vay
KO BIET DUNG KO NUA
Cho m gam hỗn hợp Zn, Mg, Cu tác dụng hết với oxi thu được (m+11,2) gam hỗn hợp oxit. Viết PTHH và tính thể tích dung dịch H2SO4 cần đẻ hòa tan vừa hết hỗn hợp oxit trên.
Cho 27,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với O2 thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được dung dịch Z (chứa 5 muối, với tổng khối lượng muối là 96,85 (gam) và 10,64 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Giá trị của m là
A. 38,85.
B. 31,25.
C. 34,85.
D. 20,45.