Những câu hỏi liên quan
LH
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
TA
30 tháng 6 2017 lúc 21:15

1. a) Lấy biến C để tính un và E để tính sn và D là biến đếm. Ta có quy trình bấm phím liên tục

D=D+1:C=2B+A:E=E+C:A=B:B=C

CALC giá trị A=2; B=20; D=2; E=22 nhấn "=" liên tục

Kết quả: u20 = 137990600; s20 = 235564680; u30 = 928124755084; s30 = 1584408063182

2. Lấy A làm biến lẻ, B làm biến chẵn, C là tổng S, D là biến đếm. Ta có quy trình bấm phím liên tục

D=D+1:A=2B+3A:C=C+A:D=D+1:B=2A+3B:C=C+B

CALC giá trị D=2; A=1; B=2; C=3 nhấn "=" liên tục

a) Kết quả: u10 = 28595; u15 = 8725987; u20 = 3520076983

b) Kết quả: s10 = 40149; s15 =13088980 ; s20 = 4942439711

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TV
5 tháng 8 2017 lúc 9:54

Dãy số Un được gọi là dãy số cách đều khi : Un+1 - Un = d    (Hằng số - Không phụ thuộc vào n) Nếu d.> 0 thì dãy số gọi là dãy số tăng, nếu d< 0 thì dãy số là dãy giảm.

Dãy số mà Un = n2 + n  với \(\forall n\in N,n\ge1\).Ta xét hiệu Un+1 - Un = (n +1)2 + (n + 1) - (n2 + n)  = 2n + 2  Không phải là hằng số (Vì hiệu này còn chứa n) Vậy dãy số đã cho không phải là dãy số cách đều. 

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
00
15 tháng 6 2016 lúc 20:29

Có cần bạn bình luận ko vậy

Bình luận (0)
VT
15 tháng 6 2016 lúc 20:26

Chị ơi em mới học lớp 7 nha chị       

Mai Chi
Bình luận (0)
VY
15 tháng 6 2016 lúc 20:35

e moi lop 7 a

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
DL
26 tháng 6 2016 lúc 1:58

a) Giả sử đa thức f(x) sau khi lũy thừa bậc 2012 viết ra dưới dạng tổng quát:

\(f\left(x\right)=a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1}+a_{n-2}x^{n-2}+...+a_2x^2+a_1x+a_0\)

Thì: \(f\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+a_{n-2}+...+a_2+a_1+a_0=\left(1^2+3\cdot1-1\right)^{2012}=3^{2012}\)(1)

Hay TỔNG của tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc chẵn và tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc lẻ là 32012

Và: \(f\left(-1\right)=a_0-a_1+a_2-a_3+...=\left(\left(-1\right)^2+3\left(-1\right)-1\right)^{2012}=\left(-3\right)^{2012}=3^{2012}\)(2)

Hay HIỆU của tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc chẵn và tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc lẻ là 32012

Vậy, tổng các hệ số của hạng tử chứa lũy thừa bậc chẵn của x là: 1/2(TỔNG + HIỆU) = 32012.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết