Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
JS
Xem chi tiết
MT
16 tháng 8 2018 lúc 11:58

my family is very happy

l often help me mother do housework

Bình luận (0)
SK
16 tháng 8 2018 lúc 11:58

1.

My family lives very happy

Bình luận (0)
SK
16 tháng 8 2018 lúc 11:59

2. 

I often help my mother do housework

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
19 tháng 8 2017 lúc 6:53

Chữa lỗi sai:

- Câu (1) người viết không phân định rõ thành phần trạng ngữ, chủ ngữ

    + Cách thứ nhất: bỏ từ “qua” ở đầu câu

    + Cách thứ hai: bỏ từ “của” thay vào bằng dấu phẩy.

    + Cách thứ ba: bỏ từ “đã cho” và thay vào đó bằng dấu phẩy

- Ở câu (2) cả câu chỉ là một cụm danh từ được phát triển dài mà chưa đủ thành phần chính. Sửa:

    + Thêm chủ ngữ thích hợp “đó là lòng tin tưởng…”

    + Thêm vị ngữ thích hợp, “lòng tin tưởng… đã được biểu hiện trong tác phẩm”

b, Câu (1) “Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn” sau vì không phân định thành phần phụ đầu câu với chủ ngữ

Các câu sau đều đúng

c, Cả đoạn văn không có câu nào sai nhưng cái sai ở mối liên hệ, liên kết giữa các câu.

Các câu lộn, thiếu logic. Cần sắp xếp lại các câu các vế và thay đổi một số từ ngữ ngữ để ý đoạn mạch lạc, phát triển hợp lí

Thúy Kiều và Thúy Vân là con gái ông bà Vương Viên ngoại. Họ sống êm đềm, hạnh phúc cha mẹ. Họ đều xinh đẹp tuyệt vời. Thúy Kiều là thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, vẻ đẹp của nàng khiến hoa ghen, liễu hờn. Thúy Vân có vẻ đẹp đoan trang, thùy mị. Về tài thì Kiều hơn hẳn Thúy Vân nhưng nàng đâu được hưởng hạnh phúc.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TP
12 tháng 3 2019 lúc 15:05

a. Phát hiện và sửa lỗi về ngữ pháp trong những câu sau

Câu đã cho

Phát hiên và sửa lỗi

Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.

Người viết không phân định rõ các thành phần trạng ngữ và chủ ngữ. Kiểu sai này có những cách chữa như sau:

+ Bỏ từ “qua” ở đầu câu;

+ Bỏ từ “của” và thay vào đó bằng dấu phẩy;

+ Bỏ các từ “đã cho” và thay vào đó bằng dấu phẩy.

Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình.

Cả câu chỉ là một cụm danh từ được phát triển dài mà chưa đủ các thành phần chính. Kiểu sai này có những cách chữa như sau:

+ Thêm chủ ngữ thích hợp, ví dụ: “Đó là lòng tin tưởng...”',

+ Thêm vị ngữ thích hợp, ví dụ “Lòng tin tưởng... đã dược biểu hiện trong các tác phẩm”.

b. Lựa chọn những câu văn đúng trong các câu văn sau:

(1) Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.

(2) Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.

(3) Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn.

(4) Ngôi nhà đã mang lại niềm vui, hạnh phúc cho cuộc sống của bà.

Câu (1) sai vì không phân định rõ thành phần phụ ở câu đầu với chủ ngữ, các câu sau đều đúng.

c. Xem đoạn văn mục 3c. SGK trang 66

Từng câu trong đoạn văn sau đều đúng, nhưng đoạn văn vẫn không có được tính thống nhất, chặt chẽ. Hãy phân tích lỗi và chữa lại.

Cái sai của đoạn văn chủ yếu ở mối liên hệ, liên kết giữa các câu. Sự sắp xếp các câu lộn xộn, thiếu lôgíc. Cần sắp xếp lại các câu, các vế câu và thay đổi một số từ ngữ để ý của đoạn mạch lạc, phát triển hợp lý. Có thể sửa như sau:

Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. Họ sống êm đềm dưới một mái nhà, hòa thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ. Họ đều xinh đẹp tuyệt vời. Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn. Vẻ đẹp của nàng khiến hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Thúy Vân có nét đẹp đoan trang, thùy mị. Về tài thì Kiều hơn hẳn Thúy Vân nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
DK
29 tháng 3 2022 lúc 18:51

CN: con

VN: hơn cha là nhà có phúc

Bình luận (0)
T6
29 tháng 3 2022 lúc 18:51

con   / hơn cha là nhà có phúc

CN         VN

Bình luận (0)
KS
29 tháng 3 2022 lúc 18:52

con/ hơn cha là nhà có phúc

CN         VN

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
DT
15 tháng 12 2021 lúc 11:57

C

Bình luận (0)
VG
15 tháng 12 2021 lúc 14:57

C

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
2 tháng 10 2021 lúc 21:13

chắc thế

Từ sự phân tích trên ta có thể hiểu nghĩa bóng của câu tục ngữ muốn nói về lớp người đi sau không chỉ có trách nhiệm, nghĩa vụ kế tục, gìn giữ những thành quả, những kinh nghiệm quý báu của ông cha ta là những thế hệ đi trước mà còn phải phát triển hơn những thành quả ấy, nếu được như vậy thì đất nước mới thực sự phồn thịnh, giàu đẹp. Câu tục ngữ đưa ra một lời nhắn nhủ hay đúng hơn là một lời dạy với thế hệ trẻ – thế hệ được coi là tài năng, giàu sức sáng tạo, chủ nhân tương lai của đất nước, hãy cố gắng học tập và rèn luyện, cống hiến hết sức mình cho sự nghiệp xây dựng đất nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H2
Xem chi tiết
NC
29 tháng 12 2019 lúc 13:36

con hơn cha lá nhà có phúc ak

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CT
29 tháng 12 2019 lúc 14:03

Tham khảo:

Một thế hệ trôi qua, thế hệ sau nối tiếp… Cứ mỗi lần có sự nối tiếp như thế ắt hẳn sẽ có nhiều thay đổi; và những thay đổi ấy tất phải hay hơn, đẹp hơn và có “tầm cỡ” hơn so với cái trước. Để khẳng định những điều đó, ông cha ta thường tự hào:

“Con hơn cha, nhà có phúc”

Thật vậy, nếu người con làm được việc hơn cha, có tiếng tăm hơn cha thì quả là hạnh phúc biết bao. Từ nghĩa thực của câu tục ngữ ta cũng nên hiểu sâu xa hơn cái điều mà ông cha muốn nói tới: “Con” ở đây chỉ thế hệ đi sau, lớp người trẻ; “cha” chỉ thế hệ đi trước, các bậc tiền bối. Như vậy, câu tục ngữ này mang ý nghĩa rộng lớn hơn, khái quát hơn: Thế hệ đi sau phải giỏi giang hơn, vẻ vang hơn thế hệ đi trước.

Câu tục ngữ trên đã gợi cho ta nhiều suy nghĩ. Hiện nay, tất cả di sản quý báu từ vật chất lẫn tinh thần mà ta đang hưởng thụ đều do tổ tiên, lớp người đi trước để lại cho ta. Cha ông ta cả một đời chắt chiu, gìn giữ để lại cho ta một giang sơn cẩm tú, ta là người đi sau, lớp cháu con, tiếp thu và kế thừa di sản vô giá ấy, lẽ nào ta không làm cho nó đẹp hơn, tươi sáng hơn sao? Ta thừa nhận rằng, lớp trẻ của chúng ta có điều kiện hơn so với thế hệ trước rất nhiều về kiến thức khoa học kỹ thuật, về máy móc tinh vi hiện đại… Tất nhiên ta phải làm tốt hơn, rạng rỡ hơn ông cha ta. Nếu ta không tiến bộ, không làm vẻ vang thì đó là điều đáng trách, đáng phê phán vô cùng. Đây là một lời khuyên dạy giúp ta ý thức được vai trò và trách nhiệm của chúng ta đối với bản thân, đối với xã hội và đất nước. Ta phải tiếp thu tốt từ những kinh nghiệm của cha ông, từ đó phát huy các kinh nghiệm để ngày càng thêm tốt đẹp, có nghĩa là ta vừa tiếp thu, kế thừa vừa phát huy, như vậy mới là “con hơn cha”. Nếu được như vậy ta mới mong giỏi giang và làm rạng rỡ cho lớp người đi trước. Đúng là “nhà có phúc”.

Ngày nay đất nước đã “thay da đổi thịt” theo nhịp tiến hóa của khoa học kĩ thuật, chúng ta không thể trì trệ, dừng bước mà phải nhanh chóng bước đi lên để theo kịp với nhân loại hướng về phía trước. Tiếp thu, kế thừa và phát huy là bài học mà mỗi người chúng ta hôm nay cần phải suy ngẫm. Là học sinh, chúng ta phải tự trang bị cho mình một số kiến thức khoa học tương đối vững vàng làm hành trang để ta chuẩn bị vào đời. Có như thế ta không hổ thẹn với chính mình, với người đi trước và ít ra ta sẽ góp phần nhỏ bé vào bước đi lên của xã hội, đất nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PP
Xem chi tiết
HU
20 tháng 3 2016 lúc 19:59

Phúc còn lại 10 cái kẹo

Tích mk nhé         

Bình luận (0)
PP
20 tháng 3 2016 lúc 19:58

Số cái kẹo Phúc còn lại là:

19 - 9 = 10 (cái kẹo)

         Đáp số : 10 cái kẹo

Bình luận (0)
OO
20 tháng 3 2016 lúc 19:59

số cái kẹo phúc còn:

19 - 9 =10 cái

Đs/: 10 cái

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
2 tháng 10 2021 lúc 21:05

Chúng ta cùng nhau tìm hiểu rõ hơn về câu tục ngữ, trước hết là nghĩa đen “Con hơn cha là nhà có phúc” câu nói có ý nghĩa rằng, trong gia đình, nếu con cái giỏi giang và thành đạt trong cuộc sống và sự nghiệp thì đó  điều vô cùng may mắn và hạnh phúc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
2 tháng 10 2021 lúc 21:08

ý bóng nha b !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa