Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì cách
Hình thức bóc lột chủ yếu trong xã hội phong kiến là gì?
hình thức bóc lột chủ yếu trong xã hội phong kiến là dì
Tham khảo:
Có hai hình thức bóc lột chủ yếu là “cuông” và “khẩu nguột”. Nông dân (cuông) phải làm việc cấy, gặt và phục dịch không công cho các gia đình chủ phong kiến. Ruộng đất phân phát cho cuông nhiều hay ít là do ý muốn của chủ. Số khẩu nguột (tức tô) phải nộp cho chủ cũng vậy.
Dưới thời nhà Đường hình thức bóc lột chủ yếu về kinh tế có gì khác trước?
Chính sách bóc lột của nhà Đường so với các thời trước gay gắt và tàn bạo hơn, biểu hiện: - Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến cấp huyện. - Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề.
tham khảo :
Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến cấp huyện.
- Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề.
- Thuế đã nặng, các quan lại nhà Đường tại An Nam còn tự ý thu thêm cho vào túi của mình.
=> Chính sự bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Chính sách bóc lột của nhà Đường về kinh tế so với các thời trước gay gắt và tàn bạo hơn, biểu hiện:
- Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề.
- Thuế đã nặng, các quan lại nhà Đường tại An Nam còn tự ý thu thêm cho vào túi của mình.
Câu 1:
a) Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây như thế nào?
+ Trình bày các giai cấp cơ bản trong xã hội ở phong kiến phương Đông và châu Âu?
b) Hình thức bóc lột chủ yếu trong xã hôi phong kiến là gì?
Tham khảo:
* Cơ sở kinh tế:
- Sản xuất nông nghiệp:
+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
* Cơ sở xã hội:
- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:
+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.
* Cơ sở kinh tế:
- Sản xuất nông nghiệp:
+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
* Cơ sở xã hội:
- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:
+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.
Phương thức bóc lột chủ yếu dưới chế độ phong kiến là
A. Bóc lột thông qua địa tô
B. Bóc lột thông qua tô hiện vật
C. Bóc lột thông qua tô lao dịch
D. Bóc lột thông qua tô tiền
Phương thức bóc lột chính của các chủ đất mới trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là gì?
A. Phát canh thu tô
B. Bóc lột giá trị thặng dư
C. Chiếm nô
D. Rào đất cướp ruộng
Giới chủ đất mới vẫn áp dựng phương pháp bóc lột nông dân theo lối phát canh thư tô như địa chủ Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: A
Em có suy nghĩ gì về sự bóc lột của giới chủ tư sản đối với lao động trẻ em qua hình 24 SGK/ trang 28. Em sẽ làm gì khi bản thân bị bóc lột sức lao động?
Nông dân Nhật Bản là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp
A. tư sản công thương
B. phong kiến
C. tư sản thương nghiệp
D. phong kiến, các nhà buôn và bọn cho vay lãi bóc lột
Phương thức bóc lột chủ yếu của địa chủ và lãnh chúa đối với nông dân lĩnh canh và nông nô là:
giá trị thặng dư
sức lao động
địa tô
bắt đi lính