Những câu hỏi liên quan
HA
Xem chi tiết
NT
1 tháng 8 2017 lúc 20:53

a) n là hợp số

b) n là hợp số

c) n là số nguyên tố

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 4 2018 lúc 9:16

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
HX
Xem chi tiết
AH
16 tháng 12 2023 lúc 14:30

Lời giải:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+2, n+3)$

$\Rightarrow n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

Vậy $n+2, n+3$ nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+3, 3n+5)$

$\Rightarrow 2n+3\vdots d; 3n+5\vdots d$

$\Rightarrow 2(3n+5)-3(2n+3)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow 2n+3, 3n+5$ nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
HX
16 tháng 12 2023 lúc 18:35

cảm ơn cô akai haruma ạ❤

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
RH
26 tháng 12 2021 lúc 12:09

b) gọi d = ƯCLN(2n + 3; 3n + 5)

--> 3(2n + 3) và 2(3n + 5) chia hết cho d

--> (6n + 10) - (6n + 9) chia hết cho d

--> 1 chia hết cho d

--> d = 1

--> 2n + 3 và 3n + 5 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
NT
26 tháng 12 2021 lúc 12:06

a: Vì n+2 và n+3 là hai số tự nhiên liên tiếp

nên n+2 và n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
RH
26 tháng 12 2021 lúc 12:08

a) Gọi d = ƯCLN(2 + n; 3 + n)

--> (3 + n) - (2 + n) chia hết cho d

--> 1 chia hết cho d

--> d = 1

--> 2 + n và 3 + n nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
CQ
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết