Trong câu "em chào cô ạ" nếu bỏ từ "ạ" thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi Giúp mình với :
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi 15, 16:
a. “Mẹ đi làm rồi à?”
b. “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
- Con nín đi!”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c. “Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d. “Em chào cô ạ!”
Trong câu (a) nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
A. Câu không có gì thay đổi
B. Câu không còn là câu cảm thán nữa
C. Câu không còn là câu cầu khiến nữa
D. Câu không còn là câu nghi vấn nữa
Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ và trả lời các câu hỏi:
a) – hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
Mẹ đi làm rồi à?
b) Mẹ rôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi- Con nín đi!
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c) Thương thay cũng một kiếp người,
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d) – Em chào cô ạ!
Trong các ví dụ a, b, c nếu bỏ các chữ in đậm, ý nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế nào?
Quan sát chức năng của các từ in đậm và trả lời câu hỏi
Trong các ví dụ (a), (b), (c) nếu bỏ đi các từ in đậm "à", "đi", " thay", "ạ" thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi.
+ Bỏ từ "à" câu không còn là câu nghi vấn
+ Bỏ từ "đi" câu không còn là câu cầu khiến
+ Câu "thay" câu không còn là câu cảm thán
Câu 1: Viết lại câu khi bỏ các từ in đậm.
(a) Mẹ đi làm rồi à?
(b) Con nín đi!
(c) Em bé đáng thương thay!
(d) Ăn được chứ?
→
→
→
→
Câu 2: Nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
Câu 3: Em hãy gọi tên các từ được in đậm và cho biết chức năng của nó.
Câu 4: Tìm hiểu phần “II. Sử dụng tình thái từ” trong SGK Ngữ Văn 8 – tr.81 và tìm
hiểu thêm các thông tin trên mạng, em hãy hoàn tất bảng sau:
Ví dụ Kiểu câu Sắc thái tình cảm Vai xã hội
Bạn chưa về à?
Thầy mệt ạ?
Bạn giúp tôi một tay
nhé!
Bác giúp cháu một tay
ạ!
Câu 5: Khi sử dụng tình thái từ cần lưu ý điều gì?
Giúp mình vs mai mình phải nộp🥺
Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi:
- Theo em, những em nhỏ bị bỏ rơi ngay từ khi chào đời đã bị tước đi những quyền gì của trẻ em?
- Việc làm của cô Mai Anh có ý nghĩa gì đối với Thiện Nhân?
- Thiện Nhân đã thực hiện tốt những bổn phận gì của trẻ em?
- Theo em, vì sao phải thực hiện tốt quyên và bẩn phận của trẻ em?
- Quyền được bảo vệ và chăm sóc, Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang, Quyền được sống chung với cha, mẹ, quyền được khai sinh và có quốc tịch,...
- Việc làm của cô đã cứu vớt một sinh mạng, một đời người
- Thiện Nhân đã thực hiện tốt bổn phận với gia đình, với bản thân, với trường học
- Vì trẻ em xứng đáng nhận được những điều tốt nhất, không chỉ vì là mầm non tương lai của Đất Nước mà còn vì trẻ em là những thực thể còn non nớt
Ở câu: Trong 24 tiếng đồng hồ đó, cái nhìn của tôi về J đã hoàn toàn thay đổi; tất cả chúng tôi đề nhận thấy điều đó., cụm từ in đậm trong câu là thành phần gì? Nếu bỏ thành phần ấy, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa?
Từ văn bản “Cô bé bán diêm” kết hợp với kiến thức thực tế, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống? Trong đoạn có sử dụng một câu bị động và 01 trợ từ (gạch chân và chú thích rõ).
Giúp mik với ạ
Từ văn bản “Cô bé bán diêm” kết hợp với kiến thức thực tế, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống? Trong đoạn có sử dụng một câu bị động và 01 trợ từ (gạch chân và chú thích rõ).
Giúp mik với ạ
Câu 1. Vi sao Vũ Nương dù đã chết nhưng vẫn vương vấn chồng con của mình qua đó thể hiện phẩm chất tốt đẹp gì của Vũ Nương?
Câu 2. Nếu được thay đổi kết cục của chuyện, em sẽ thay đổi như thế nào?
Các bạn giúp mình với ạ. Cảm ơn!
Câu 1: Vũ Nương vương vấn chồng con của mình sau khi đã chết có thể thể hiện phẩm chất tốt đẹp như tình yêu thương và tình cảm gia đình vượt qua cái chết. Hành động này cho thấy tình yêu và lòng trung thành của Vũ Nương với gia đình đã vượt qua ranh giới của cái chết. Điều này đánh dấu sự hy sinh và niềm tin mãnh liệt vào tình yêu không thể bị chia cắt bởi cái chết. Câu 2: Nếu được thay đổi kết cục của chuyện, một sự thay đổi có thể là chồng con của Vũ Nương cũng không sống sót sau khi Vũ Nương chết. Điều này sẽ tạo ra một kết cục bi thảm hơn và góp phần nhấn mạnh vào tình yêu và lòng trung thành của Vũ Nương với gia đình. Câu chuyện sẽ trở nên cảm động hơn với việc Vũ Nương vương vấn chồng con của mình bất chấp cái chết, thể hiện sự hy sinh không điều kiện và tình yêu vĩnh cửu.
Câu 1: Việc Vũ Nương vẫn vương vấn chồng con sau khi đã qua đời thể hiện phẩm chất tốt đẹp của cô. Điều này cho thấy sự tận tụy và lòng trung thành của Vũ Nương đối với gia đình. Dù đã mất đi cơ thể, nhưng tình yêu và quan tâm của cô không bao giờ biến mất. Sự gắn kết và hy sinh cho người thân là những phẩm chất cao quý mà Vũ Nương mang trong lòng.
Câu 2: Nếu được thay đổi kết cục của câu chuyện, có nhiều khả năng em sẽ muốn Vũ Nương sống sót để tiếp tục xây dựng hạnh phúc gia đình. Điều này sẽ mang lại một kết thúc hạnh phúc và lạc quan hơn cho câu chuyện, cho phép nhân vật tiếp tục trải qua các trải nghiệm mới và xây dựng mối quan hệ gia đình bền vững.
Câu 1: muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó em phải lm những gì
Câu 2: có nhận xét j về tổng các tần số
Câu 3: Nếu ý nghĩa của thống kê
Các bạn giúp mình với ạ !!
Câu 1 :
Muốn thu thập số liệu của một dấu hiệu nào đó (kí hiệu là X) ta cần phân chia đối tượng thành các phần có thể nghiên cứu tức là phân thành các đơn vị điều tra. Đánh số hay đặt tên (nếu chưa có) các đơn vị điều tra. Định ra một thứ tự cho các đơn vị điều tra để nghiên cứu dấu hiệu (cân, đo, đong, đếm) để xác định giá trị của dấu hiệu của mỗi đơn vị điều tra. Lập bảng số liệu thống kê ban đầu có thể cần hai cột hoặc dòng:
- Tên đơn vị điều tra
- Giá trị của dấu hiệu
Câu 2 :
Ta có thể nhận xét là: Tổng các tần số của các giá trị khác nhau của dấu hiệu thì bằng số các đơn vị điều tra (hay là số tất cả các giá trị của dấu hiệu, kí hiệu là N).
Câu 3 :
Ý nghĩa thống kê là một kết luận cho rằng kết quả từ kiểm định hoặc thử nghiệm không xảy ra do ngẫu nhiên hay tình cờ, thay vào đó là do một nguyên nhân cụ thể.