Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4 s 2 4 p 5 . So sánh tính chất hoá học của nguyên tố này với 2 nguyên tố halogen khác đứng trên và dưới nó trong nhóm halogen.
Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4 s 2 4 p 5 . Viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử nguyên tố đó.
1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2 4 p 5
Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5.
Viết cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của nguyên tử.
Halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5, cấu hình electron đầy đủ là : 1s22s22p63s23p33d104s24p5.
Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5. Tên, kí hiệu và cấu tạo phân tử của nguyên tố hóa học này.
Tên nguyên tố là brom, kí hiệu là Br, công thức phân tử là Br2.
Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4 s 2 4 p 5 . Nêu tính hoá học cơ bản của nguyên tố trên.
Tính chất hoá học cơ bản là tính oxi hoá mạnh.
Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4 s 2 4 p 5 . Cho biết tên, kí hiệu hoá học và cấu tạo phân tử của đơn chất halogen này.
Đó là brom, kí hiệu hoá học là Br, phân tử gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng 1 liên kết cộng hoá trị.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen là
A. n s 2 n p 4
B. n s 2 n p 5
C. n s 2 n p 3
D. n s 2 n p 6
Chọn đáp án B
Các nguyên tố halogen thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn
→ Cấu hình electron lớp ngoài cùng là: n s 2 n p 5 .
Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5. So sánh tính chất hóa học của nguyên tố này với 2 nguyên tử halogen khác đứng trên và dưới nó trong nhóm halogen và dẫn ra phản ứng hóa học để minh họa.
So sánh tính chất hóa học của brom với clo và iot.
Brom có tính oxi hóa yếu hơn clo nhưng mạnh hơn iot nên:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Các trường hợp thỏa mãn: 1-5
ĐÁP ÁN B
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là
A.5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.