Trong phản ứng:
Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
các nguyên tử Cl
A. bị oxi hóa B. bị khử
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
D. không bị oxi hóa, không bị khử
có những sơ đồ phản ứng hóa học sau : a) Cl2 + H2O thành HCl + HClO ; b) CaOCl2 + HCl thành CaCl2 + Cl2 + H2O ; c) Cl2 + KOH thành KCl + KClO3 + H2O ; d) HCl + KClO3 thành KCl + Cl2 + H2O ; e) NaClO + CO2 + H2O thành NaHCO3 + HClO ; f) CaOCl2 thành CaCl2 + O2 . Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử và vai trò của các chất tham gia phản ứng oxi hóa - khử . Hoàn thành phương trình hóa học của phản ứng .
có những sơ đồ phản ứng hóa học sau : a) Cl2 + H2O thành HCl + HClO ; b) CaOCl2 + HCl thành CaCl2 + Cl2 + H2O ; c) Cl2 + KOH thành KCl + KClO3 + H2O ; d) HCl + KClO3 thành KCl + Cl2 + H2O ; e) NaClO + CO2 + H2O thành NaHCO3 + HClO ; f) CaOCl2 thành CaCl2 + O2 . Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử và vai trò của các chất tham gia phản ứng oxi hóa - khử . Hoàn thành phương trình hóa học của phản ứng .
Cho phản ứng đơn giản sau:
H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g)
a) Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng trên.
b) Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi nồng độ H2 giảm 2 lần và giữ nguyên nồng độ Cl2?
a) Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng là:
v1 = k.CCl2.CH2
b) Gọi CCl2 là nồng độ ban đầu của Cl, CH2 là nồng độ đầu của H2
=> v2 = k. CCl2.CH2 :2
=> 2v2 = v1
=> Tốc độ phản ứng giảm 1 nửa khi nồng độ H2 giảm 2 lần và giữ nguyên nồng độ Cl2
BÀI 3: Có sơ đồ phản ứng sau: CaCO 3 +HCl CaCl 2 +CO 2 +H 2 O Tính khối axit clohidric (HCl) tham gia phản ứng vừa đủ với 10 gam canxi cacbonat (Calo3) ( cho Ca=40, C=12, O=16, H=1, Cl=35,5 )
BÀI 3: Có sơ đồ phản ứng sau: CaCO 3 +HCl CaCl 2 +CO 2 +H 2 O Tính khối axit clohidric (HCl) tham gia phản ứng vừa đủ với 10 gam canxi cacbonat(CaCo3)(cho Ca=40, C=12, O=16, H=1, Cl=35,5)
\(n C a C O 3 = 10 100 = 0 , 1 ( m o l ) P T H H : C a C O 3 + 2 H C l → C a C l 2 + C O 2 ↑ + H 2 O ⇒ n H C l = 2 n C a C O 3 = 0 , 2 ( m o l ) ⇒ m H C l = 0 , 2 ⋅ 36 , 5 = 7 , 3 ( g )\)
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:CaCO_3+2HCl--->CaCl_2+CO_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{CaCO_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
Trộn 1 lít khí H2 và 0,672 lít khí Cl2 (đktc) rồi chiếu sáng, phản ứng xong hòa tan toàn bộ hỗn hợp khí đó vào 48,54g nược ta thu được dung dịch A. Lấy 50g dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 lấy dư thu được 7,175g kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2. Giả sử Cl2 phản ứng với nước và tan trong nước không đáng kể.
bí quyết làm mấy dạng bài này nha: bạn ĐỤC từ dưới lên :))) cho mik, ko lên làm từ trên xuống do bài này là hiệu suất, dữ liệu đầu chỉ toàn THÍNH thôi :))).
nAgCl = \(\dfrac{7,175}{143,5}\)= 0,05 mol
tự viết pthh, ( lv cao thì ko cần viết nha :P ) nAgCl=nCl =nHCl=0,5 nCl2=nH2 ==> Cl2 và H2 chỉ f/ứ 0,5 mol thôi, lười làm quá :)) , lấy số mol HCl thu đc chia cho số mol HCl mà đề bài lòe mik là ra :v
Phản ứng phân huỷ là phản ứng nào dưới đây ? A)2NaHCO3-Na2CO3 + CO₂ + H₂O. B)CaO +H2O Ca(OH)2. C)Mg + Cl₂ + MgCl₂. D)CuO + H2→Cu +H2O .
Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau:
a) HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + H2O
b) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
a) HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + H2O
H+Cl- + Pb4+O22- → Pb2+Cl2- + Cl20 + H2+O2-
1 x 1 x | 2Cl- → Cl20 + 2e Pb4+ + 2e → Pb2+ |
⇒ 2Cl- + Pb4+ → Pb2+ + Cl20
2HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + H2O
b) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
K+Mn7+O42- + H+Cl- → K+Cl- + Mn2+Cl2- + Cl20 + H2+O2-
5 x 2 x | 2Cl- → Cl20 + 2e Mn7+ + 5e → Mn2+ |
⇒ 10Cl- + 2Mn7+ → 2Mn2+ + 5Cl20
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Hai phản ứng sau dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm:
MnO 2 + HCl
MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
KMnO 4 + HCl
KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Nếu sử dụng cùng khối lượng MnO 2 và KMnO 4 thì dùng chất nào điều chế khí clo nhiều hơn?
2 phản ứng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm :
2 pt điều chế clo trong phòng thí nghiệm :
\(2KMnO_4+16HCl->2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
\(4MnO_2+HCl->Cl_2\uparrow+2H_2O+MnCl_2\)
Nếu sử dụng cùng khối lượng MnO 2 và KMnO 4 thì ta có :
Gọi khối lượng MnO2 là x
nKMnO4 = x/158 mol
\(2KMnO_4+16HCl->2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
x/158......................................................................5x/316
\(4MnO_2+HCl->Cl_2\uparrow+2H_2O+MnCl_2\)
x/87................................x/348
Vì 5x/316>x/348 nên khi điều chế khí Cl2 bằng KMnO4 tạo ra nhiều Cl2 hơn .
- Mình dùng tạm cách đặt giả thiết tạm thời nhé!
- Gỉa sử: Ta dùng cùng 1 khối lượng MnO2 và KMnO4 là 1000g.
Ta có: \(n_{MnO_2}=\dfrac{1000}{87}\approx11,49\left(mol\right)\\ n_{KMnO_4}=\dfrac{1000}{158}\approx6,33\left(mol\right)\)
+) Khi điều chế Cl2 từ MnO2:
PTHH: (1) MnO2+ 4HCl -> MnCl2 + 2H2O + Cl2
Ta có: \(n_{Cl_2\left(1\right)}=n_{MnCl_2}\approx11,49\left(mol\right)->\left(a\right)\)
+) Khí điều chế Cl2 từ KMnO4 :
PTHH: (2) 2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Ta có: \(n_{Cl_2\left(2\right)}\approx\dfrac{5.6,33}{2}\approx15,825\left(mol\right)->\left(b\right)\)
Từ (a) và (b)
=> \(n_{Cl_2\left(1\right)}< n_{Cl_2\left(2\right)}=>m_{Cl_2\left(1\right)}< m_{Cl_2\left(2\right)}\) (số mol tỉ lệ thuận với khối lượng)
=> Dùng cùng 1 khối lượng MnO2 và KMnO4 thì dùng KMnO4 sẽ điều chế được nhiều khí Cl2 hơn.
Trước đây mình từng làm sai bài này, nhớ anh Rainbow chỉ mà bây giờ mình đã biết cách làm nên bạn yên tâm nhé!
Nếu bạn muốn biết cái nào điều chế được nhiều Cl hơn thì bạn chỉ cần cân bằng 2 PT trên và xem thử 1mol chất này tạo ra mấy mol chất kia nếu cái nào tạo ra Cl nhiều mol hơn thì chất đó tạo ra nhiều Cl nên theo mình là KMnO4
Phản ứng Cl2 tác dụng với H2O có đặc điểm gì khác với phản ứng nhiệt phân thuốc tím?
Phản ứng Cl2 tác dụng với H2O là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau (phản ứng thuận nghịch).
Cl2(g) + H2O(l) ⇌ HCl(aq) + HClO(aq)
Phản ứng nhiệt phân thuốc tím là phản ứng chỉ xảy ra theo chiều từ chất tham gia tạo thành sản phẩm (phản ứng một chiều).