Hình 4.9 có C ^ = m ° m < 90 ; A B C ^ = 180 ° − 2 m ° và Bx // AC. Chứng minh rằng tia Bx là tia phân giác của góc Aby
Hình 4.15 có A ^ = m ° ; C ^ = n ° 90 < m , n < 180 ; A O C ^ = 360 ° − m ° + n ° . Chứng tỏ rằng AB // CD
Trong góc AOC vẽ tia Ot sao cho O t / / A B .
Khi đó A ^ + A O t ^ = 180 ° (cặp góc trong cùng phía).
Suy ra A O t ^ = 180 ° − m ° .
Do đó C O t ^ = A O C ^ − A O t ^ = 360 ° − m ° + n ° − 180 ° − m ° = 180 ° − n °
Vậy C ^ + C O t ^ = n ° + 180 ° − n ° = 180 ° .
Suy ra CD // Ot (vì có cặp góc trong cùng phía bù nhau).
Do đó AB // CD(vì cùng song song với Ot).
Cho hình thang ABCD. Có Â = D^ = 90 độ và CD = 2.AB. Kẻ DH vuông góc AC tại H, gọi M là trung điểm của HC. C/m góc BMD = 90 độ
hình như sai đề phải bn ???????????
Ko sai đâu bạn đề thi HSG Toán Tỉnh Lâm Đồng đó!
Gọi K là trung điểm của DH.
Xét \(\Delta\)DHC: K là trung điểm DH, M là trung điểm HC
=> MK là đường trung bình \(\Delta\)DHC => MK//CD
Do CD vuông góc AD => MK vuông góc với AD
=> MK=1/2CD. Mà AB=1/2CD => MK=AB
MK//CD, AB//CD => AB//MK
Xét tứ giác AKMB:
MK=AB, MK//AB => AKMB là hình bình hành => AK//BM (1)
Xét \(\Delta\)ADM: MK vuông góc với AD (cmt), DK vuông góc với AM tại H
=> K là trực tâm \(\Delta\)ADM => AK vuông góc với DM (2)
Từ (1) và (2) => BM vuông góc với DM (Quan hệ song song, vuông góc)
=> ^BMD=900 (đpcm).
Bài 4.8: Bác Thắng lát nền sàn một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6 𝑚, chiều rộng
4 𝑚 bằng những viên gạch hình vuông cạnh 40 𝑐𝑚. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát
kín sàn căn phòng đó? (coi khe hở giữa các viên gạch là không đáng kể).
Bài 4.9: Một tờ giấy hình thoi có độ dài hai đường chéo là 8 𝑐𝑚 và 6 𝑐𝑚.
a) Tính diện tích của tờ giấy;
b) Bạn Bắc muốn cắt từ tờ giấy trên thành mảnh giấy hình vuông có chu vi là 20 𝑐𝑚.
Hỏi bạn Bắc có thực hiện được không?
Bài 4.10: Có hai thửa đất: một thửa đất hình vuông trồng bắp, một thửa đất hình chữ nhật
trồng khoai. Cạnh của thửa đất trồng bắp bằng chiều dài của thửa đất trồng khoai. Chu vi
thửa đất trồng khoai nhỏ hơn chu vi thửa đất trồng bắp là 10 𝑚, diện tích thửa đất trồng
bắp hơn diện tích thửa đất trồng khoai là 175 𝑚2. Tính diện tích của thửa đất trồng bắp,
diện tích thửa đất trồng khoai.
Bài 4.9
a: Diện tích của tờ giấy là:
\(S=\dfrac{8\cdot6}{2}=24\left(cm^2\right)\)
4.8
Diện tích phòng là \(6.4=24\left(m^2\right)=240000\left(cm^2\right)\)
Cần dùng \(240000:\left(40.40\right)=150\) viên gạch
4.9
\(a,\) Diện tích là \(\dfrac{1}{2}.8.6=24\left(cm^2\right)\)
\(b,\) Cạnh hv là \(20:4=5< 6< 8\left(cm\right)\)
Vậy cắt được
Cho hình bình hành ABCD có AB > BC. Đường phân giác của góc D cắt AB tại M, đường phân giác của góc B cắt CD tại N
a) C/m: AM = CN
b) C/m: tứ giác DMBN là hình bình hành
c)gọi H,K lần lượt là hình chiếu của N và N trên BN và DM. C/m hai đoạn thẳng AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Giúp mik với mik đang cần gấp ạ
cho hình thang vuông ABCD,có góc a= 90 độ, gọi m là trung điểm của bc. C/m: tam giác mad là tam giác cân ?
Gọi I là trung điểm của AD
Hình thang ABCD(AB//CD) có
M là trung điểm của BC(gt)
I là trung điểm của AD(gt)
Do đó: MI là đường trung bình của hình thang ABCD(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)
Suy ra: MI//AB//CD và \(MI=\dfrac{AB+CD}{2}\)
hay MI\(\perp\)AD
Xét ΔAMI vuông tại I và ΔDMI vuông tại I có
DI chung
AI=DI(I là trung điểm của AD)
Do đó: ΔAMI=ΔDMI(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: MA=MD
hay ΔMAD cân tại M
cho hình thang ABCD(gócA=gócD=90 ĐỘ)có 2AB =DC.gọi H là hình chiếu của D trên AC, M là trung điểm của HC . kẻ MÍ //ĐC (I thuộc AD),MÌ cắt DH tại N .
A. c/m: ABMN LÀ HBH
B. c/m:góc BMD =90 độ
vẽ hình hộ em vs ạ
X*4.9+X:10=10.5
giúp m với nhé m ko biết là đâu
cho hình thang vuông ABCD,có góc a= 90 độ, gọi m là trung điểm của bc. C/m: tam giác mad là tam giác cân ?
Gọi I là trung điểm của AD
Hình thang ABCD(AB//CD) có
M là trung điểm của BC(gt)
I là trung điểm của AD(gt)
Do đó: MI là đường trung bình của hình thang ABCD(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)
Suy ra: MI//AB//CD và \(MI=\frac{AB+CD}{2}\)
Hay MI⊥AD
Xét ΔAMI vuông tại I và ΔDMI vuông tại I có
DI chung
AI=DI(I là trung điểm của AD)
Do đó: ΔAMI=ΔDMI(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: MA=MD
hay ΔMAD cân tại M
4.9. Chiếu một tia sáng SI lên mặt gương phẳng S
a. Vẽ tia phản xạ (không dùng thước đo độ)
b. Xác định vị trí gương để tia phản xạ vuông I
góc với tia tới.
4.10. Cho hai điểm M và N cùng với M * N
gương phẳng ( hình vẽ ). Hãy vẽ tới *
qua M đến I trên gương và phản xạ qua N?
4.11. Cho một tia sáng SI chiếu đến mặt của
một gương phẳng và tạo với mặt gương S
một góc 300. Hỏi phải quay gương một góc
bao nhiêu và theo chiều nào để có tia phản xạ
có phương nằm ngang?